Từ một xưởng tranh nằm giữa làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín), anh Dũng 'dị' (họa sĩ Trần Công Dũng) đã tiên phong đưa dòng tranh tinh hoa làng nghề này trở thành một sản phẩm trải nghiệm du lịch độc đáo thu hút du khách mỗi ngày.
Nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 15km, chỉ mất 30 phút chạy xe, nơi được mệnh danh là 'thủ phủ cõi âm' vừa được Sở Du lịch Hà Nội tiến hành xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Huyện Thường Tín đang đẩy mạnh hoạt động để thúc đẩy du lịch làng nghề thủ công Duyên Thái.
Với mong muốn phát triển du lịch gắn với các làng nghề thủ công Duyên Thái (huyện Thường Tín, TP Hà Nội), ngày 8/10, sự kiện giới thiệu chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái' đã diễn ra.
Làng Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km, tiền thân là phường sơn son thếp vàng Cự Tràng có từ khoảng thế kỷ XVII, với công việc chính là sơn son thếp vàng các đồ vật dâng vua chúa, hoàng tộc. Những năm 1930, người dân tìm tòi sử dụng các vật liệu như vỏ trứng, vỏ trai, cật tre... để tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo, ấn tượng như hiện tại.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km về phía Nam, làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) - ngôi làng nổi tiếng với nghề làm sơn mài. Trải qua hàng trăm năm, người dân vẫn luôn gìn giữ, phát huy giá trị nghề truyền thống mà cha ông để lại.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Trong bối cảnh nhiều làng nghề mỹ nghệ sử dụng sơn công nghiệp để chế tác thì có một người nghệ nhân vẫn kiên nhẫn 'trò chuyện' với sơn ta để tạo ra những tác phẩm độc đáo và riêng biệt.
Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) sở hữu nhiều nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển du lịch. Nhưng thực tế, hoạt động du lịch tại địa phương vẫn chưa xứng tầm. Hẳn nhiên, lý do là bởi chưa có sự đầu tư tâm huyết, định hướng cụ thể, sát sao từ phía cơ quan chức năng.
Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Làng nghề sơn mài truyền thống Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một trong những nơi nổi tiếng về sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sơn mài chất lượng cao. Trải qua hàng trăm năm, những người thợ đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo để làm ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Thôn Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín, Hà Nội) là nơi được biết đến với nghề làm sơn mài độc đáo. Những năm gần đây, các nghệ nhân trong làng đã và đang nỗ lực tìm hướng đi mới để vừa bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, vừa tăng thu nhập cho người dân.
Khi sở hữu một chung cư mới nhiều người phân vân có nên thuê dịch vụ thiết kế nội thất để tận dụng các lợi ích vượt trội. So với việc tự mua đồ nội thất thì thuê dịch vụ sẽ mang đến kết quả chuyên nghiệp và sáng tạo hơn.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km về phía Nam, là làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) - ngôi làng nổi tiếng với nghề làm sơn mài. Đây vốn là một trong những nghề cổ, đã và đang được người dân gìn giữ và phát triển cho đến ngày nay.
Hà Nội không chỉ thuộc Mạng lưới Thành phố sáng tạo, mà còn có tiềm lực đi đầu trong việc phát triển công nghiệp văn hóa.
Làng nghề Hạ Thái tại huyện Thường Tín (Hà Nội) từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cặp đôi sáng tạo Linh Trịnh và Trần Thảo Miên sẽ chia sẻ các bước tạo ra tác phẩm mang tên 'Thật hư' từ chiếc chổi lông gà.
Những tác phẩm đoạt giải tại cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Phụ nữ trong cuộc sống' là những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp và phản ánh vẻ đẹp chân thực của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc sống đời thường và trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cuộc thi do Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức.
Cự Tràng trang, rồi làng Đông Thái, và nay là làng Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội, vốn có nghề sơn từ khoảng thế kỷ XVII. Đến nay, làng nghề vẫn duy trì được sức hút của sản phẩm truyền thống trong dòng chảy hiện đại.
Từ xa xưa Hạ Thái (xã Duyên Thái - Thường Tín - Hà Nội) đã nổi tiếng làm đồ sơn son thếp vàng. Hầu như những hoành phi câu đối, án thư, bàn trà khay nước ở quanh vùng hà thành đều do thợ người làng Hạ Thái làm. Những người thợ sơn của làng đều tài hoa. Họ đi khắp nơi để làm đồ cho mọi nhà. Nhất là những gia đình giàu có đều mời gọi thợ làng Hạ Thái đến làm sơn son thếp vàng cho bàn thờ thật sang trọng.
Việc phát triển làng nghề, thu hút lao động vô cùng khó khăn do nhiều người chuyển nghề trước tình trạng các công ty, doanh nghiệp không đảm bảo được thu nhập, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Trước thực tế tranh sơn mài công nghiệp phát triển ồ ạt, làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) đang phải gồng mình để giữ nghề tranh sơn mài truyền thống.
Thử 1 lần khám phá vịnh Hạ Long bằng dịch vụ nghỉ dưỡng 5 sao trên biển, ngắm di sản thế giới từ thủy phi cơ hay những trải nghiệm mang tính hoạt động gần gũi với thiên nhiên và người dân bản địa...
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5543/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín).
Sơn mài là một trong các chất liệu hội họa độc đáo ở Việt Nam. Nó là sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật của nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiên, kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ công mỹ nghệ nước ngoài và tranh sơn mài Việt Nam.
Hàng trăm sản phẩm làng nghề truyền thống đang được trưng bày tại khu vực Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) phục vụ du khách tham quan và mua sắm. Hoạt động trưng bày nằm trong Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức.
Du lịch làng nghề là một trong những thế mạnh của Hà Nội. Bên cạnh các dịch vụ tham quan, ăn uống, nghỉ dưỡng, bán các sản phẩm lưu niệm phục vụ khách du lịch được ví là hoạt động 'xuất khẩu tại chỗ'. Song làm thế nào để thúc đẩy sự phát triển, đáp ứng yêu cầu khách hàng là vấn đề thành phố đang cần tháo gỡ.
Theo số liệu thống kê cho thấy, khoảng 4 triệu dân Hà Nội vẫn đang sử dụng nguồn nước ngầm chưa đảm bảo.
Hiện còn khoảng hơn 2 triệu dân khu vực ngoại thành Hà Nội chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch đô thị. Thực tế, xã hội phát triển cũng như nguồn nước ngầm đang ngày càng ô nhiễm và cạn kiệt thì cần sự điều chỉnh quy hoạch cấp nước để đáp ứng nhu cầu của người dân.
Xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội đã có hệ thống nước sạch đến từng nhà dân. Cách đó 1 cổng làng, làng Hạ Thái xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội thì chưa có nước sạch. Người dân phải sử dụng nước giếng khoan, có điểm ô nhiễm asen cao gấp hàng trăm lần cho phép.Đình Hiếu
Những tác phẩm nghệ thuật của làng sơn mài truyền thống Hạ Thái một lần nữa gõ cửa tại Tuần lễ Thiết kế Paris tại Pháp. Các tác phẩm sơn mài làng Hạ Thái của nhà chế tác Hanoia và ba nhà thiết kế trẻ người Pháp một lần nữa đã thu hút sự quan tâm của thế giới tại Tuần lễ Thiết kế Paris diễn ra từ ngày 3 - 12/9/2020.
Những tác phẩm nội thất từ kỹ thuật sơn mài đã một lần nữa xuất hiện ở triển lãm quốc tế, mang theo trong đó là tính thẩm mỹ cao, sang trọng và thanh lịch nhưng không kém phần trẻ trung, hiện đại.
Những tác phẩm nội thất từ kỹ thuật sơn mài đã một lần nữa xuất hiện ở triển lãm quốc tế, mang theo trong đó là tính thẩm mỹ cao, sang trọng và thanh lịch nhưng không kém phần trẻ trung, hiện đại.
Sau sự kiện 'D17/20 Design in Southest Asia' tổ chức tại Thái Lan, sơn mài Việt Nam lại có mặt ở Tuần lễ Thiết kế Paris 2020.
Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.
Tại Tuần lễ Thiết kế Bangkok, các sản phẩm sơn mài hợp tác giữa ba nhà thiết kế Pháp và Hanoia được lựa chọn để tham dự triển lãm được tổ chức vào tháng 9/2020 tại Paris, Pháp.