Phát huy vai trò người có uy tín trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Phát huy vai trò của già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số là một nội dung quan trọng trong thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Gia Lai luôn coi trọng, phát huy vai trò của già làng, người có uy tín trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

Gia Lai: Hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm trên 4,21%

Trong 2 năm 2022-2023, tổng vốn ngân sách nhà nước cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Gia Lai là gần 1.500 tỷ đồng.

Lãnh 18 năm tù vì đâm chết bạn nhậu

Chiều 26-12, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và tuyên phạt bị cáo Bùi Văn Thịnh (SN 2001, trú tại làng Brưl, xã Chơ Glong, huyện Kông Chro) 18 năm tù về tội 'Giết người'.

Chư Prông thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững

Nhận thức sâu sắc công tác xóa đói, giảm nghèo là một chính sách rất quan trọng trong thực hiện chính sách an sinh xã hội, Đảng bộ huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện học tập và làm theo Bác gắn với công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện, đưa lời dạy của Bác thành hiện thực.

Người dân Ia Mơr thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Với việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người dân xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn ở xã biên giới này.

Chư Prông: Lan tỏa phong trào thi đua 'Dân vận khéo'

Với phương châm 'Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân', những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' ở huyện biên giới Chư Prông (tỉnh Gia Lai) được triển khai phù hợp với thực tiễn, có sức lan tỏa sâu rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trật tự tại địa phương.

Ý kiến cử tri

GS, TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ: Doanh nghiệp, nông dân vẫn đơn độc trong sản xuất xanh

Niềm vui trong những ngôi nhà mới

Thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 (Dự án 5), thời gian qua, Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai phối hợp cùng các đơn vị liên quan của huyện Kông Chro khẩn trương xây dựng và sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo hiện thực hóa ước mơ an cư. Đây là động lực để người dân ổn định cuộc sống.

Ấm no nhờ nguồn nước thủy lợi

Toàn tỉnh hiện có 352 công trình thủy lợi (119 hồ chứa, 193 đập dâng và 40 trạm bơm) với tổng năng lực thiết kế tưới cho 67.411 ha cây trồng các loại. Nhờ nguồn nước từ các công trình thủy lợi, hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả, đời sống của bà con nông dân được cải thiện đáng kể.

Người dân biên giới một lòng theo Đảng

Các chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội cùng sự chung tay vào cuộc của các lực lượng vũ trang đã đem đến cuộc sống ngày càng ấm no cho người dân trên tuyến biên giới của tỉnh Gia Lai. Trong sự đổi thay ấy, người dân càng thêm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết bảo vệ vững chắc dải biên cương của Tổ quốc.

Gia Lai: Đổi thay ở những ngôi làng tái định cư

Được Nhà nước quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng và hỗ trợ cây-con giống để phát triển kinh tế, đời sống người dân ở các khu tái định cư ngày càng ổn định, phát triển.

Chư Sê quan tâm chăm sóc nạn nhân chất độc da cam

Những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) triển khai nhiều hoạt động nhằm giúp đỡ nạn nhân CĐDC/dioxin, đặc biệt là nạn nhân thuộc thế hệ thứ 2, thứ 3.

Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam

Thời gian qua, các địa phương, đơn vị đã đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam đến người dân, nhất là khu vực biên giới. Việc đưa Luật Biên phòng Việt Nam đi vào cuộc sống góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Cựu chiến binh Gia Lai tích cực tham gia xây dựng văn hóa giao thông

Để cụ thể hóa cuộc vận động 'Cựu chiến binh (CCB) tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông và xây dựng văn hóa giao thông' giai đoạn 2019-2023 theo chương trình phối hợp giữa Hội CCB tỉnh Gia Lai và Ban An toàn giao thông tỉnh, các cấp Hội CCB đã xây dựng và duy trì nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả.

Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài cuối: Nghị quyết 23 tạo bước đột phá

Tây Nguyên những ngày cuối tháng 6, những cơn mưa dông rải rác tưới mát cho các nương rẫy, cánh rừng, làm bừng lên sức sống trù phú của vùng đất đỏ bazan. Trên nương rẫy, bà con chuẩn bị cho một mùa rẫy mới.

Phụ nữ Chư Prông chung tay bảo vệ biên giới

Qua 5 năm thực hiện Chương trình phối hợp 'Vận động phụ nữ tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới' giai đoạn 2017-2022, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) và các đồn Biên phòng trên địa bàn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm phát huy vai trò phụ nữ cùng góp sức bảo vệ biên giới.

Quân - dân gắn kết, cùng chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Địa bàn Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao, đời sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Bên cạnh các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, lực lượng Quân đội đứng chân trên địa bàn là một trong những chỗ dựa vững chắc, hỗ trợ người dân trong công cuộc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc trên vùng đất đỏ bazan hùng vĩ, kiên cường.

'Dân vận khéo' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bắc Tây Nguyên: Nói dân nghe, làm dân tin

Bắc Tây Nguyên gồm hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum với tỷ lệ người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm trên 46% dân số (Gia Lai trên 46%, Kon Tum trên 53%). Đặc biệt, vùng DTTS Bắc Tây Nguyên còn tồn tại một số tập tục lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn... Vì vậy, trong những năm qua, các đơn vị Quân đội đã triển khai nhiều mô hình 'Dân vận khéo', góp phần làm thay đổi nhận thức, nâng cao đời sống nhân dân.

Gia Lai: 'Núp bóng' cải tạo vườn để khai thác, chế biến đá lậu ở Chư Sê

Thời gian qua, tình trạng 'núp bóng' cải tạo vườn để khai thác đá trái phép liên tục xảy ra trên địa bàn huyện Chư Sê (Gia Lai), tuy nhiên vẫn chưa thấy động thái xử lý quyết liệt từ chính quyền. Từng nhóm người vẫn rầm rộ khai thác, chế biến đá lậu và ngang nhiên vận chuyển đi tiêu thụ.

Xuân về trên vùng biên giới Chư Prông

Xuân mới mang niềm tin yêu, khát vọng mới tới khắp mọi miền Tổ quốc. Với người dân huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, Xuân này sẽ thêm nhiều niềm vui mới trước sự đổi thay của các buôn làng.

Người dân Ia Mơr lo lắng vì bò chết bất thường

Những ngày gần đây, hàng chục con bò tại xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đang khỏe mạnh bỗng chết bất thường khiến người dân lo lắng.

Những công trình lãng phí nguồn lực-Kỳ 4: Hiệu quả sử dụng thấp

Dù được đầu tư nhiều tỷ đồng để phục vụ nhu cầu của địa phương nhưng một số công trình của các cơ quan, đơn vị trong tỉnh không được sử dụng hiệu quả, thậm chí bỏ không gây thất thoát, lãng phí tài sản của Nhà nước.

Vươn lên sau lầm lỡ

Hơn 20 năm trước, ông Siu Rik (SN 1957, trú tại thôn 6, xã Thăng Hưng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) từng u mê đi theo cái gọi là 'Tin lành Đê ga' và bị dụ dỗ tham gia chống phá chính quyền để rồi phải trả giá bằng bản án 3 năm tù. Tỉnh ngộ, ông cảm thấy rất ân hận, quyết tâm làm lại cuộc đời, bù đắp cho những lầm lỗi.

'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công'

Thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng, lời căn dặn của Bác, những năm qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Gia Lai quan tâm triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua 'Dân vận khéo' trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Độc lạ giống chanh dây vàng hương ổi của Hợp tác xã Tân Lộc Phát

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp dịch vụ thương mại tổng hợp Tân Lộc Phát (xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang) là đơn vị đầu tiên trên địa bàn tỉnh Gia Lai lai ghép thành công và phát triển giống chanh dây vàng hương ổi. Đây là hướng đi mới giúp thành viên HTX có thu nhập ổn định và hướng đến liên kết mở rộng vùng nguyên liệu.

Thiếu tướng Rah Lan Lâm thăm, tặng quà các bệnh binh tại huyện Chư Prông

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), chiều 22-7, đoàn công tác do Thiếu tướng Rah Lan Lâm-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho các bệnh binh tại huyện Chư Prông.

Ruộng đồng khát khô bên đại công trình thủy nông 3.000 tỷ ở tỉnh Gia Lai

Công trình hồ thủy lợi Ia Mơr (tỉnh Gia Lai) được phê duyệt thực hiện năm 2005, đến nay chưa hoàn thành khiến người dân thiếu nước sạch, ruộng đồng khô khốc.

Dân khát, ruộng khô bên đại công trình thủy lợi 3.000 tỷ đồng ở Gia Lai

Mòn mỏi chờ đợi bao năm song công trình hồ thủy lợi Ia Mơr vẫn chưa hoàn thiện vùng tưới khiến ruộng đồng khô khốc, người dân khát nước sinh hoạt trầm trọng.

Ruộng đồng 'khát khô' bên đại công trình thủy nông 3.000 tỷ

Dù diện tích đất trồng lúa nằm ngay dưới chân đại công trình thủy nông 3.000 tỷ (hồ chứa nước Ia Mơr) song hàng chục hộ dân chỉ làm được 1 vụ lúa nhờ nước trời. Vụ mùa còn lại, người dân đành ngậm ngùi bỏ hoang vì không có nước.

Những 'hạt nhân' đoàn kết ở buôn làng

Đội ngũ già làng, người uy tín không chỉ là gương sáng trong cuộc sống sinh hoạt mà còn là những 'hạt nhân' trong công tác tuyên truyền, vận động, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Gia Lai: Công trình thủy lợi 3000 tỉ làm 17 năm chưa xong

Công trình thủy lợi La Mơ hơn 3.000 tỉ đồng được phê duyệt và triển khai đến nay đã 17 năm nhưng vùng tưới 4.700 ha dưới chân đập vẫn là đất rừng.

Gia Lai: Dân khát dưới công trình đại thủy nông 3.000 tỉ

Hồ chứa thủy lợi Ia Mơr ở huyện Chư Prông (Gia Lai) hoàn thành hơn năm năm nhưng chưa có vùng tưới, trong khi đó vùng đất dưới chân đập vẫn bị khát.

Tín hiệu vui từ cánh đồng Ia Mơr

Hiện nay, công trình thủy lợi Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành các hạng mục như: hồ chứa, đập đầu mối và các tuyến kênh chính. Để phục vụ người dân tiếp cận sản xuất lúa nước, các đơn vị liên quan đã khảo sát xây dựng 10 tuyến kênh nhánh dẫn nước về một số cánh đồng. Đây là bước tạo đà giúp người dân vùng biên canh tác lúa 2 vụ trong năm.

Thăm xã biên giới Ia Mơr

Những ngày đầu xuân, từ TP. Pleiku, chúng tôi xuôi theo tỉnh lộ 665 đến xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông. Sau khi được cải tạo, nâng cấp, tỉnh lộ 665 trở nên rộng thoáng, phẳng phiu và tấp nập người qua lại.

'Truyền lửa' cồng chiêng cho thế hệ trẻ

Với mong muốn tiếng cồng, tiếng chiêng mãi vang vọng trong các ngôi làng Jrai, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đầu tư kinh phí và mở nhiều lớp truyền dạy cồng chiêng, múa xoang thu hút đông đảo người dân tham gia, nhất là thanh thiếu nhi.

Già làng Rơ Lan Hlết đi đầu bảo vệ môi trường

Hơn 1 năm qua, già làng Rơ Lan Hlết (làng Klăh, xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã góp phần không nhỏ vào việc giúp người dân hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xây dựng cảnh quan, bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.

Chư Prông phát huy lực lượng nòng cốt tuyên truyền miệng

Năm 2018, Ban Thường vụ Huyện ủy Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai xây dựng lực lượng nòng cốt tuyên truyền miệng gồm 150 người. Lực lượng này đã phát huy tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, chính quyền và người dân.