HNN - Đó là buổi chợ sớm mai của làng Mỹ Lợi, xã Vinh Lộc. Trước khi là một phần của xã Vinh Lộc hôm nay, Mỹ Lợi thuộc xã Vinh Mỹ - dải đất đồng bằng duyên hải một bên là biển, một bên là phá và duy nhất trên đất Huế có chất giọng kỳ lạ giống xứ Quảng.
HNN - Huế gần đây ra đời nhiều công trình địa chí các cấp. Ví như, ở cấp làng có các công trình tiêu biểu như Địa chí văn hóa làng Mỹ Lợi (Lê Văn Thuyên, Lê Nguyễn Lưu và Huỳnh Đình Kết), Sống ở làng (Lê Bá Kỳ) và các nghiên cứu về làng Hải Cát, Phước Tích (Nguyễn Hữu Thông và cộng sự). Cấp xã có Địa chí văn hóa xã Quảng Thái của bộ ba tác giả Huỳnh Đình Kết, Văn Đình Triền và Trần Đình Tối. Ở cấp huyện, thị có Hương Thủy, Phong Điền, Quảng Điền (chuẩn bị ra mắt). Đặc biệt, tỉnh Thừa Thiên Huế (nay là thành phố Huế) cũng đã hoàn thành công trình địa chí dày đến 6 tập.
Ẩn sau hai chiếc áo dài của Hoàng thái hậu Từ Cung được con cháu Hoàng tộc trao tặng cho Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế là câu chuyện lịch sử thú vị.
Trong 'Lời tự bạch' đề tựa cho cuốn sách cuối đời của mình, nhạc sĩ Mặc Hy viết: 'Đừng để dương gian nhiều mũ áo/ Mà rồi âm phủ thiếu đèn nhang'. Hai câu thơ đó khiến nhiều người nhớ ông, như nhớ chòm râu trắng dài và nụ cười hồn hậu như ông tiên của ông. Nhưng nhớ nhiều hơn là sự im lặng và lặng lẽ sống, lặng lẽ đi, lặng lẽ viết, lặng lẽ hát xẩm, lặng lẽ đến với bà con miền núi xa xôi… của ông.
Tập bút ký và tùy bút 'Loanh quanh xứ nhớ' (NXB Thuận Hóa) là tác phẩm thứ tư của nhà văn Nguyễn Thị Duyên Sanh, giáo viên dạy văn của một ngôi trường ở Huế.
Ngày con bé Xuyến ra đời, cha nó đón nhận với vẻ thờ ơ. Ông là con độc đinh, muốn cha mình được thấy đích tôn trước lúc qua đời. Từ trạm xá về là ông đi biệt mù cà cưỡng, cả làng quê phía hạ lưu sông Hương tê tái đi tìm mà không thấy bóng ông. Bà ngoại Xuyến thương con gái, đưa hai mẹ con về nuôi. Vài năm sau có người tử tế ngỏ lời, không chờ đợi được con người bạc nghĩa đã bặt tăm đó, không cần giấy tờ, đơn trương để bỏ, bà gả con gái và lãnh phần nuôi cháu ngoại. Thương yêu chăm bẵm cháu chưa bao năm thì bỗng nhiên bà ngã bệnh, chỉ một ngày là tìm về nằm bên ông ngoại, trên gò đất mênh mông nắng gió ngoài nghĩa địa làng.
Ở bất cứ nơi đâu trên mảnh đất hình chữ S này luôn có những cựu chiến binh, dân quân, tự vệ lao động, sáng tạo, làm giàu trên mảnh đất quê hương. Anh Hoàng Bé, cựu dân quân ở làng Mỹ Lợi, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế là một tấm gương không quản ngày đêm miệt mài canh tác trên miền cát trắng khô cằn thành công với nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị, đem lại thu nhập cao.
Sau các số 1, 2, 3, Giao Cảm mùa Thu số 4 năm 2024 – tên gọi tuyển tập thơ văn của cựu sinh viên Đại học Sư phạm Huế, do NXB Hội Nhà văn ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc, bao gồm nhiều bài viết nghiên cứu khoa học chọn lọc trên các lĩnh vực: Giáo dục, Văn hóa, Lịch sử, Âm nhạc, Khảo cổ…, và đặc biệt hơn cả là Văn học (sáng tác, nghiên cứu phê bình, lý luận…). Tuyển tập được tổ chức nội dung bởi: Nguyễn Viết Kế, Hoàng Dục, Nguyễn Văn Gia, Hồ Sĩ Bình, Nguyễn Hữu Mừng, Đinh Tấn Phước.
Trèo cau đòi hỏi sức khỏe, kỹ năng dù chỉ làm theo thời vụ. Ấy vậy vẫn có người gắn bó với nghề nhiều năm hoặc phải trả giá bằng sức khỏe, tính mạng.
Sáng 9/8, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng Địa điểm Mít tinh Mỹ Lợi là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp tỉnh. Đến dự buổi lễ có ông Đặng Ngọc Trân, UVTV, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy.
Đó là trải lòng của nữ bác sĩ đa khoa (BSĐK) Nguyễn Thị Nga, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Hương Xuân, Nam Đông sau hơn 30 năm khoác trên mình chiếc áo blouse trắng.
Sau hàng trăm năm mở biển, có lẽ trong tâm thức nhiều người, nhắc đến biển sẽ nghĩ ngay đến lễ hội cầu ngư. Song, ở các làng quê bãi ngang ven biển vẫn còn một tục lệ được lưu giữ - tục cúng khe (Long nguồn, khe Long) khi hương xuân chạm ngõ.
Đã nhiều năm nay, cứ vào dịp giáp tết, tôi lại về các chợ quê ở vùng Khu Ba (Phú Lộc). Ngày giáp tết, trong thời tiết se lạnh, không khí mua bán tấp nập, rộn ràng người mua, kẻ bán.
Phong trào xây dựng làng văn hóa trên địa bàn tỉnh được triển khai xây dựng với 5 tiêu chuẩn công nhận làng văn hóa: Có đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát triển; có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú; có môi trường cảnh quan sạch, đẹp; thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng.
'Khi đã thống nhất, con cháu trong dòng họ cùng chung sức, đồng lòng để giữ vững an ninh trật tự (ANTT) tại địa phương', Đại úy Nguyễn Duy Ninh, Phó trưởng Công an xã Vinh Mỹ (Phú Lộc) mở đầu câu chuyện khi nói về mô hình 'Dòng họ tự quản về ANTT'.
Trong giai đoạn từ năm 2018 đến tháng 10/2023, tại nhiều thôn, xã trên khắp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra mắt mô hình 'Dòng họ tự quản về an ninh, trật tự (ANTT)' (viết tắt là mô hình dòng họ) với nhiều tên gọi khác nhau. Sau một thời gian đi vào hoạt động và nhân rộng, mô hình dòng họ mang lại nhiều hiệu quả, nhất là trong công tác đảm bảo ANTT tại địa bàn cơ sở.
Thừa Thiên Huế có nhiều những điển tích, giai thoại gắn liền với vùng đất kinh kỳ. Đi đến đâu, khách du lịch cũng có thể nghe người hướng dẫn viên kể về lịch sử của vùng đất, về tập tục văn hóa, về những điển tích thú vị. Tuy vậy, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lại đang làm khó những người làm du lịch bởi sự thiếu hụt thông tin về những tích xưa.
Làng xếp vào loại khách hộ, tổ tiên có công phò chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa nên vào thời Nguyễn chỉ làm nhiệm vụ với phủ chúa.
Năm 1967, bà Lành rời khỏi địa phương vào sống tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), TP Hồ Chí Minh, rồi lập gia đình và định cư tại tỉnh An Giang cho đến nay. Do điều kiện kinh tế khó khăn, đường sá xa xôi và sức khỏe yếu nên 55 năm qua, bà Lành không thể trực tiếp về quê để tìm người thân được
Sau khi đăng thông tin tìm kiếm lên mạng xã hội và nhờ sự vào cuộc của lực lượng công an xã Vinh Mỹ (Thừa Thiên Huế), người đàn ông ở TP. HCM đã tìm lại được cha sau gần 50 năm lạc nhau.
Ngày 13/9, Trưởng Công an xã Vinh Mỹ (Phú Lộc) Trần Anh Tuấn và các cán bộ, chiến sĩ đã đến nhà thăm hỏi, chúc mừng cha con ông Đoàn Phòng và anh Tống Thiên Vũ tìm được nhau sau gần 50 năm xa cách.
Thông qua công an xã, người con trai sống tại TPHCM đã tìm lại được bố đẻ trú ở tỉnh TT-Huế sau gần 50 năm xa cách.
Lực lượng Công an xã ở Thừa Thiên - Huế đã giúp 2 bố con ông Phòng được đoàn tụ sau nhiều năm xa cách.
Từ sự hỗ trợ tìm kiếm của lực lượng công an xã ở Thừa Thiên Huế, 2 bố con anh Vũ đã tìm được nhau sau gần 50 năm xa cách.
Ngày 13/9, Thiếu tá Trần Anh Tuấn, Trưởng Công an xã Vinh Mỹ (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế) và ông Nguyễn Thành Dũng, nguyên Trưởng Công an xã Vinh Mỹ đã đến nhà ông Đoàn Phòng (SN 1943) ở xã Vinh Mỹ để thăm hỏi, chúc mừng 2 bố con ông Phòng đã tìm được nhau sau gần 50 năm xa cách.
Sáng 2/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ có buổi làm việc nhằm khảo sát, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh ủy về 'Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030' tại xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc.
TTH - Thành lập Ban Khuyến học khuyến tài từ năm 2000, hơn 20 năm qua dòng họ Đoàn làng Mỹ Lợi (Vinh Mỹ, Phú Lộc) là một điểm sáng trong phong trào xây dựng dòng họ khuyến học của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Nhiều hộ gia đình nhờ làm dịch vụ xe trâu kéo neenl.,m đã có cuộc sống ổn định, có tiền nuôi con ăn học…
Là Hoàng Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cuộc đời của Đức Từ Cung đầy thăng trầm theo những biến cố của lịch sử, trải qua không ít đắng cay của thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.