Áo ngũ thân không còn xa lạ với nhiều người. Đây là thành quả hành trình 'ngược dòng tìm lại' của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và nhiều hoạt động quảng bá, tôn vinh trang phục truyền thống của người trẻ.
Khi nhiều làng nghề truyền thống đang phải đối mặt với nguy cơ mai một, thì tại làng Trạch Xá vẫn đang giữ gìn và phát triển nghề may áo dài truyền thống với bí quyết rất đặc biệt: 'Trong dán hồ, ngoài phô trứng nhện'.
Làng nghề may áo dài Trạch Xá thuộc địa bàn xã Hòa Lâm (huyện Ứng Hòa). Năm 2004, thôn Trạch Xá đã được tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là Làng nghề may áo dài truyền thống. Năm 2024, nghề may áo dài thôn Trạch Xá được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những chiếc áo dài truyền thống được tạo ra từ đôi bàn tay khéo léo của người thợ thủ công làng nghề may Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa) luôn được nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
Làng Trạch Xá, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống hàng nghìn năm. Điểm đặc biệt ở làng nghề này, là các nghệ nhân đi trước chủ yếu truyền lại nghề cho đàn ông, con trai trong gia đình, và truyền thống đó lưu giữ đến tận hôm nay.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, nghề may truyền thống làng Trạch Xá được đưa vào danh mục này.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Làng Trạch Xá (Hòa Lâm - Ứng Hòa - Hà Nội) từ lâu được biết đến với nghề may áo dài thủ công truyền thống đã có lịch sử hơn 1000 năm, nổi tiếng với kỹ thuật khâu kim dọc. Qua đôi bàn tay khéo léo của những người thợ, chiếc áo dài Trạch Xá với đường kim mũi chỉ thẳng tắp đã giúp những tà áo trở nên mềm mại, thướt tha làm tôn lên vóc dáng của người mặc.
Mang trong mình niềm tự hào có nghề cha ông truyền lại, người dân làng nghề may áo dài thôn Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa nhiều thế hệ dù bôn ba khắp các tỉnh, thành phố hay ở trong lũy tre làng, vẫn luôn giữ tay kim thoăn thoắt đưa những đường chỉ tạo nên chiếc áo dài mềm mại, nhẹ nhàng, đậm văn hóa dân tộc Việt Nam. Tự hào hơn khi mới đây làng nghề may áo dài Trạch Xá đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Làng Trạch Xá từ xưa đã nổi danh với lối may áo dài thủ công mà mũi chỉ vẫn đều, thẳng tắp, tà áo mềm mại, thướt tha, khoe được nét duyên dáng, quyến rũ của người phụ nữ. Trải qua bao thăng trầm, hiện nay những thế hệ của làng vẫn đang tiếp tục nối dài nghề truyền thống…
Bà Lê Thị Quyến - chủ tiệm áo dài Vinh Trạch, phố Lương Văn Can, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ngày ngày may đo những tà áo dài phục vụ nhu cầu mua bán của người dân, du khách. Bà là minh chứng cho việc kế thừa, tôn vinh áo dài truyền thống của người Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Hà Nội vừa có 5 di sản được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may Trạch Xá, xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa. Có một điều đặc biệt, gần 90% số người làm may vá trong làng Trạch Xá là đàn ông.
Trải qua hơn 1.000 năm, làng Trạch Xá (Hà Nội) đã nuôi dưỡng những người thợ may tài hoa với đôi bàn tay khéo léo tạo ra những chiếc áo dài truyền thống tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt.
26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…
Hàng năm, đến ngày 4 tháng Giêng, những người làm nghề may mặc, thiết kế thời trang, cổ phục… lại nô nức kéo về làng Trạch Xá để dự lễ khai kim khai kéo đầu năm, dâng hương giỗ Tổ nghề.
Về Trạch Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) những ngày này, diện mạo nông thôn mới khang trang, sạch đẹp, những ngôi đình, đền lưu giữ dấu tích nghề xưa vẫn được người dân bảo tồn, tôn tạo.
Tính từ thời điểm bà Tứ phi Nguyễn Thị Sen từ giã hoàng cung về Trạch Xá truyền dạy cho dân nghề may mặc, đến nay cũng đã nghìn năm có lẻ.
Ở tuổi ngoài 80, hằng ngày, bà Lê Thị Quyến vẫn cặm cụi ngồi cắt, may, đo từng chiếc áo dài trong cửa tiệm rộng gần 20m2 trên phố Lương Văn Can (Hà Nội).
Hơn 70 năm gắn bó với nghề may thủ công, nghệ nhân Lê Thị Quyến đã đặt cả trái tim vào việc gìn giữ và lưu truyền những chiếc áo dài truyền thống đến nhiều thế hệ.
Làng Trạch Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống, mà đặc biệt hơn những người thợ ở đây hầu hết là đàn ông.
Sinh ra và lớn lên tại làng nghề truyền thống áo dài Trạch Xá, nghệ nhân Nghiêm Văn Đạt mang đến lễ hội Festival Thu Hà Nội 2023 những tà áo dài Việt, cùng sứ mệnh lưu giữ nghề làm cổ phục.
Nghệ nhân Nghiêm Văn Đạt mang đến Festival Thu Hà Nội 2023 tà áo dài mang đậm nét hồn quê, cùng sứ mệnh lưu giữ nghề làm cổ phục ngàn đời.
Phong trào chơi cổ phục hay tìm về trang phục truyền thống đang có những bước phát triển khá mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh khách du lịch khoác lên mình những bộ trang phục từ thời Lý, thời Trần, thời Lê, hay gần đây nhất là những bộ trang phục như áo dài ngũ thân, áo nhật bình thời Nguyễn, dạo bước trong những không gian di tích, di sản văn hóa lịch sử nổi tiếng.
Thời còn tỉ mẩn chép thơ vào cuốn sổ tay văn học của mình, tôi thường tự hỏi, tại sao nhà thơ Nguyễn Bính lại viết: Hồn anh như hoa cỏ may/Một chiều cả gió bám đầy áo em. Thuở ấy, đất nước khó khăn, rất ít người mặc áo dài, dù là tân thời hay tứ thân truyền thống. Mà, áo ngắn thì cỏ may vương vấn làm sao?
Tìm về 'cái nôi' của những cửa hiệu áo dài trên phố cổ, chúng tôi đặt chân đến làng nghề may áo dài truyền thống vào một ngày đầu đông. Cách trung tâm Thủ đô hơn 40km, làng Trạch Xá thuộc huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội nay vẫn giữ nghề may áo dài với một nhịp ngầm rộn rã trong từng ngôi nhà.
NTK Vũ Việt Hà và NTK Kenny Thái mang các thiết kế mới nhất trinh diễn trong show diễn mở màn của chuỗi chương trình 'Bước chân di sản' tại Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt - Bát Tràng.
Đã bước qua tuổi 80, con cái đều thành đạt, nhưng ngày ngày, bà Lê Thị Quyến (phố Lương Văn Can, quận Hoàn Kiếm) vẫn mở cửa hiệu, tiếp khách và kỳ cạch ngồi may áo bằng chiếc máy khâu cũ. Đã hơn bảy mươi năm bà Quyến gắn bó với chiếc áo dài truyền thống.
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km, làng Trạch Xá, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Điểm đặc biệt ở làng nghề này, là các nghệ nhân đi trước chủ yếu truyền lại nghề cho đàn ông, con trai trong gia đình, và truyền thống đó lưu giữ đến tận hôm nay.
Dù nổi tiếng là làng may áo dài, hiện nay tại làng Trạch Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) còn một số ít hộ gia đình giữ nghề cha ông may dòng cổ phục Việt. Theo thị hiếu thị trường, những nghệ nhân vẫn miệt mài giữ từng đường kim, mũi chỉ để cho ra các sản phẩm cổ phục vừa gắn với truyền thống từ trăm năm nay, vừa có thể dễ dàng ứng dụng linh hoạt vào đời sống.
Đo áo dài từ vị trí cách xa cả chục mét nhưng sau khi dâng lên vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.
Giữ gìn, phát huy nghề may áo dài truyền thống đã có từ hàng ngàn năm, những người thợ tài hoa làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa) đã đưa tà áo dài dân tộc đến với mọi miền Tổ quốc và 'phủ sóng' khắp năm châu.
Để công chúng hiểu hơn về áo dài truyền thống với lịch sử, cách may mặc chuẩn, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ phát triển Áo dài truyền thống Đình làng Việt tổ chức trưng bày, giới thiệu áo dài truyền thống tại Ngôi nhà di sản, số 87 phố Mã Mây kể từ ngày 16/01/2021.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến cách làm và tăng cường giới thiệu, quảng bá là con đường để các làng nghề truyền thống tại Hà Nội thích ứng với đời sống đương đại.
Căn nhà gỗ ở gần khu vực bãi đá sông Hồng phủ đầy cúc họa mi trên mái, nhìn rất độc đáo, ấn tượng, trở thành điểm check-in yêu thích của giới trẻ Hà Nội.
Tục làng nghề Trạch Xá không truyền cho phụ nữ giờ đã được phá bỏ, nhưng tỷ lệ thợ cứng của làng chủ yếu vẫn là đàn ông.
Sự vắng bóng bộ quốc phục nam trong xã hội đương đại đã thôi thúc Đinh Hồng Cường đi sâu nghiên cứu tìm tòi lịch sử chiếc áo dài ngũ thân.
Làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ ngàn đời nay đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Nhưng, ít ai biết rằng, những người lưu giữ nét đẹp văn hóa của làng phần lớn lại là nam giới.
Đến với làng may áo dài Trạch Xá vào thời điểm này, du khách sẽ cảm nhận được nét tinh hoa của áo dài, cũng như sức sống của làng nghề truyền thống 1.000 năm tuổi này.
Trong lễ giỗ tổ nghề may 12/12 âm lịch vừa qua, NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam và các học trò là những nhà thiết kế áo dài trong cả nước đã tổ chức buổi gặp gỡ giao lưu với chủ đề 'Bảo tồn văn hóa áo dài Việt Nam'.