Thiếu tướng Hoàng Sâm tên thật là Trần Văn Kỳ - là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cộng sản kiên trung, mẫu mực, người con ưu tú của dân tộc ta. Qua nhiều cương vị lãnh đạo, chỉ huy, chiến đấu và công tác, ông luôn tập trung tinh thần, trí tuệ, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó.
Chiều ngày 22/12/1944 mãi đi vào lịch sử của QĐND Việt Nam, với sự ra đời của Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. Trước ngày thành lập Đội, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chỉ thị: 'Trong vòng một tháng, phải có hoạt động gây tin tưởng cho các chiến sĩ và gây truyền thống hành động tích cực, nhanh chóng cho bộ đội' và đặc biệt là 'Trận đầu ra quân phải đánh thắng'.
Tháng 10-1944, khi giao nhiệm vụ cho đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, lãnh tụ Hồ Chí Minh yêu cầu: 'Trong vòng một tháng, phải có hoạt động gây tin tưởng cho các chiến sĩ và gây truyền thống hành động tích cực, nhanh chóng cho bộ đội'.
Chúng tôi về xã Mường Bang, vùng đất cách mạng của huyện Phù Yên năm xưa. Phát huy truyền thống cách mạng, nhân dân Mường Bang đã và đang đoàn kết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, nỗ lực xây dựng quê hương phát triển.
Đặng Văn Việt là người đầu tiên treo cờ đỏ sao vàng lên Kỳ đài Huế (Thừa Thiên Huế), trong những ngày sôi sục khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 lịch sử.
Ở tuổi 92, 'gia tài' của ông Nông Sán Hoa (người dân tộc Nùng, ở xóm Cao Lầm, xã Phú Thượng) không có gì nhiều ngoài những cuốn sách, vài quyển sổ ghi lại kỷ niệm của những ngày tháng đã qua và đặc biệt nhất là 'kho' hồi ức về những ngày tháng cùng nhân dân Võ Nhai tham gia tổng khởi nghĩa, nổi dậy giành chính quyền. Năm nào cũng vậy, mỗi độ tháng Tám về, khi có người đến thăm, hỏi chuyện xưa, ông Hoa lại ngồi vào bàn, rành rẽ 'nhặt' lại từng mẩu chuyện về những năm tháng gian khổ những rất đỗi hào hùng của dân tộc.
Theo lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương và lịch sử Đảng bộ xã Minh Thanh, ngày 10/3/1945, dưới sự lãnh đạo của Phân khu ủy Phân khu Nguyễn Huệ, Nhân dân xã Thanh La nay là xã Minh Thanh đã nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Tiếp đà thắng lợi, quân khởi nghĩa tiến đánh và giải phóng đồn Đăng Châu ngày 16/3/1945, thành lập chính quyền cách mạng châu Tự Do - một trong những chính quyền cách mạng cấp châu (huyện) đầu tiên trong cả nước.
Cách đây 78 năm về trước, cuộc khởi nghĩa Thanh La (đêm ngày 10-3-1945) giành chính quyền cách mạng đầu tiên trong cả nước đã diễn ra tại vùng quê yêu nước với tinh thần quật khởi. Thanh La ngày đó chính là xã Minh Thanh hôm nay với một diện mạo ngày càng đổi mới, phát triển, là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ người dân cả nước.
Tuyên Quang, thủ đô Khu giải phóng, Trung tâm của căn cứ địa cách mạng Việt Bắc, là 'Thủ đô Kháng chiến' của quân và dân Việt Nam trong cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 và trong chín năm trường kỳ kháng chiến (1945-1954), tại Tuyên Quang, Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đã sống những ngày gian khổ để lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước và lãnh đạo kháng chiến.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Sơn La, chúng tôi về huyện biên giới với dòng sông Mã, núi Mường Hung huyền thoại, nơi ghi dấu tinh thần cách mạng của đồng bào các dân tộc địa phương, đoàn kết một lòng theo Đảng, Bác Hồ kính yêu, anh dũng chống giặc thù, năng động, sáng tạo trong xây dựng quê hương giàu đẹp.
Năm nay vừa tròn 75 năm Anh hùng LLVT nhân dân Triệu Phúc Lịch anh dũng hy sinh, nhưng chiến công và niềm tự hào về chàng thanh niên dân tộc Dao ở xóm Phủ vẫn luôn được cán bộ, Nhân dân xã Toàn Sơn nói riêng và huyện Đà Bắc nói chung khắc ghi, là hình tượng giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ hôm nay.
Dù đã được sử sách ghi chép về cuộc đời và sự nghiệp nhưng ngay tại thôn Thanh Kỳ, xã An Thanh (Tứ Kỳ), nơi Lãnh binh Phạm Xuân Quang sinh ra và được chôn cất tại đây, tư liệu về ông lại không nhiều.
Phát huy truyền thống cách mạng, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Mường Bang, huyện Phù Yên đã khơi dậy tiềm năng, thế mạnh, thi đua lao động sản xuất, xây dựng bản mường giàu đẹp.
Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay nằm trên địa phận 3 bản: Nậm Ngám A, Nậm Ngám B và Nậm Ngám C thuộc xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông. Đây là một trong những chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Vừ Pa Chay chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào những năm 1918 - 1922.
Đó là cụ Trần Đình Khánh - Chánh tổng Lương Ca, một trong hai vị đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Yên Bái…
ĐBP - Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay nằm trên địa phận 3 bản: Nậm Ngám A, Nậm Ngám B và Nậm Ngám C thuộc xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông. Đây là một trong những chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Vừ Pa Chay chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào những năm 1918 - 1922.
Ra giêng, khi cành đào còn thắm đỏ trên thung xa, chúng tôi ngược con đường 1B từ thành phố Lạng Sơn về với căn cứ địa Bắc Sơn. Nơi đây, đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc đang nô nức tổ chức kỷ niệm 80 năm ra đời Đội cứu quốc quân 1, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Những câu chuyện trong các phim do Đạo diễn Nông Ích Đạt dàn dựng cũng đều mang phong cách mộc mạc như tính cách của ông, như cuộc đời của đa số quần chúng. Chúng như những dòng chảy nhỏ, góp sức mình vào dòng đời chung của đất nước.
Ở xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, người Mông xanh (chiếm khoảng 60% dân số) là ngành người Mông duy nhất hiện cư trú ở Việt Nam. Tộc người này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Không biết từ bao giờ và do biến cố lịch sử nào đã đưa tộc người Mông xanh ở một đất nước xa xôi phiêu bạt đến Nậm Xé. Cũng không biết tập tục nào khiến họ dũng cảm chọn vùng núi nhọn, đất dốc trên đỉnh Khau Co quanh năm mây phủ làm nơi 'ăn đời, ở kiếp'. Nhưng từ rất sớm, người Mông xanh ở Nậm Xé đã một lòng theo Đảng, cùng các dân tộc khác chiến đấu, làm nên chiến thắng đồn Khau Co, góp phần giải phóng quê hương Lào Cai.
Xã Mường Hung (Sông Mã) - vùng đất biên cương giàu truyền thống cách mạng, có Di tích lịch sử cấp tỉnh Cây đa Mường Hung là một chứng tích tố cáo tội ác của thực dân Pháp, là biểu tượng của sự kiên trung, bất khuất của nhân dân xã Mường Hung nói riêng và nhân dân các dân tộc Sơn La nói chung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Nhiều hiện vật quý phản ánh quá trình thành lập và những 'trận đánh' đầu tiên Đội VN tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của QĐND VN.
Là anh em song sinh với cầu Long Biên nhưng ga Hàng Cỏ lại ít được biết đến như một chứng nhân lịch sử của Thủ đô Hà Nội.