Bộ đội Đặc công Quân khu 4 khổ luyện 'luồn sâu đánh hiểm'

Tiểu đoàn Đặc công 31 (Quân khu 4) có nhiệm vụ trung tâm là huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và làm nhiệm vụ chống khủng bố, sẵn sàng xử lý các tình huống trên địa bàn Quân khu khi có lệnh.

Không thể xuyên tạc về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, ngày 7-5-1954, dân tộc Việt Nam đã lập nên kỳ tích 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' bằng Chiến thắng Điện Biên Phủ - đập tan 'Pháo đài bất khả xâm phạm', niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương.

Làm nội ứng tiêu diệt đồn Cẩm Phô Nam

Tháng 3-1947, thực dân Pháp đổ bộ đánh chiếm địa bàn Hội An. Chưa được tận hưởng thành quả của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 mang lại bao lâu, nhân dân Hội An cùng với nhân dân cả nước lại phải bắt tay vào cuộc kháng chiến cứu quốc trường kỳ và nhiều gian khổ.

Người dân công hỏa tuyến trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là sự hội tụ sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó, có lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến. Họ đã cống hiến tuổi thanh xuân, xương máu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch lên chiến trường Điện Biên Phủ.

Ngày 30/4 thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định

Tròn 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhắc nhở cho ta về chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.

Theo dấu chân 'Biệt động Sài Gòn'

Biệt động Sài Gòn là lực lượng đặc biệt được 'cài cắm' trong nội thành, vừa xây dựng cơ sở, vừa tổ chức các trận đánh 'gây tiếng vang' trong lòng địch. Lực lượng này một thời là nỗi khiếp sợ của kẻ thù và được nhắc nhở nhiều trong các tác phẩm văn chương, nghệ thuật.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Hồi ức những ngày tháng Tư lịch sử

Đã 49 năm trôi qua kể từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) nhưng hồi ức về thời khói lửa, tàn khốc với tiếng bom gầm, pháo dội vẫn còn in sâu trong tâm trí của những cựu chiến binh (CCB) Lạng Sơn từng tham gia kháng chiến chống Mỹ, nhất là đối với những người lính trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.

Chuyện may cờ giải phóng giữa lòng địch

Những ngày tháng 4/1975 lịch sử, lá cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (gọi tắt là cờ giải phóng) tung bay phấp phới khắp mọi miền Tổ quốc. Nhưng ít ai biết rằng, những lá cờ ấy được âm thầm chuẩn bị trong tình thế đầy cam go, với niềm tin chiến thắng của cả dân tộc.

Đòn thọc sâu 'nở hoa giữa lòng địch' khiến quân Ukraine choáng váng

Quân Nga đã tổ chức thọc sâu tới 8 km vào Ocheretino, trung tâm phòng ngự của Quân đội Ukraine ở tây bắc Avdiivka, khiến đội hình phòng ngự của Ukraine tại đây rối loạn, tuyến phòng đổ sụp đổ theo dây chuyền.

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Cuộc đấu trí sinh tử của người tình báo

Sống và hoạt động giữa lòng địch, đối diện với hiểm nguy và cạm bẫy của kẻ thù. Người chiến sĩ tình báo đã vượt qua bằng sự dũng cảm, mưu trí và thông minh.

Quảng Trị: Chuyện về Đội trưởng đơn vị biệt động mang mật danh H145

Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ - Ngụy diễn ra khốc liệt, lúc bấy giờ ở Quảng Trị khi nhắc đến đơn vị Biệt động thị xã Quảng Trị, mang mật danh H145 do Đội trưởng Lê Văn Đẳng chỉ huy, thì quân địch phải khiếp sợ, bởi những chiến công vang dội, những vụ trừ gian gây chấn động cả tỉnh, làm nức lòng nhân dân.

Nhớ một 'công việc quan trọng' thời kháng chiến

Thượng tuần tháng 3 vừa qua, trong lần về thị xã An Khê gặp chị Văn Thị Ngọc-người đảng viên hoạt động trong lòng địch, nghe chị kể chuyện những lần chị bí mật rải truyền đơn, dán áp phích có nội dung chống chế độ Mỹ-ngụy trong thị trấn An Khê ngày trước, bao ký ức lại ùa về trong tôi.

Gặp mặt truyền thống cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự - Trại Davis

Ngày 14-4, Ban liên lạc cựu chiến binh Ban Liên hợp Quân sự (LHQS) - Trại Davis đã tổ chức cuộc gặp mặt truyền thống tại Nhà khách Bộ Quốc phòng, số 1 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội.

Vang danh 'đội quân tóc dài'

Cách đây tròn 52 năm, ngày 7-4-1972, Lộc Ninh được hoàn toàn giải phóng và trở thành đơn vị cấp huyện đầu tiên của miền Nam giành được độc lập, tự do, đồng thời trở thành nơi đặt cơ quan đầu não của cách mạng trong cuộc tổng tiến công thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975.

TP Hồ Chí Minh: Quảng bá, giới thiệu các điểm đến đặc trưng của thành phố

Chiều 3/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các đoàn khảo sát, tham quan, tìm hiểu về các điểm đến du lịch đặc trưng của thành phố. Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ của Ngày hội Du lịch TP Hồ Chí Minh năm 2024 (diễn ra từ ngày 4 - 7/4).

Gặp mặt gia đình học viên sĩ quan đặc công niên khóa 2023-2027

Ngày 30-3, Trường Sĩ quan Đặc công tổ chức gặp mặt gia đình học viên Khóa 46 đào tạo Sĩ quan Chỉ huy Tham mưu Đặc công niên khóa 2023-2027.

Tháng Thanh niên - Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn

Sáng 26-3, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26-3-1931 - 26-3-2024), Đoàn Thanh niên Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn - TNHH MTV đã tổ chức hoạt động sinh hoạt 'Tháng Thanh niên - Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn'. Tham gia có gần 100 đoàn viên, thanh niên, cán bộ quản lý trẻ tiêu biểu trong hoạt động kinh doanh thời gian qua.

Nữ đảng viên kiên trung trong vùng địch hậu

Là tôi đang muốn nói đến nữ đảng viên Văn Thị Ngọc. Chị vào Đảng ngày 15-9-1972, khi mới bước qua tuổi 18. Lúc bấy giờ, K.8 (An Khê) là địa bàn rất ác liệt.

Anh hùng Phan Thị Hồng Châu (tức Minh Hiền): 'Thà chết một mình mình để cho nhiều gia đình hạnh phúc'

Như một nhân duyên, tôi kết bạn Facebook với hai chị em nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, một trường hợp hiếm có của cách mạng Việt Nam. Đó là Đại tá, Anh hùng Phan Thị Hồng Châu (tức Minh Hiền) và Đại tá, Anh hùng Phan Thị Ngọc Tươi, hai nữ chiến sĩ trung kiên của An ninh vũ trang trên quê hương Đồng Khởi Bến Tre. Nữ anh hùng Phan Thị Hồng Châu, có bí danh là Nguyễn Thị Minh Hiền được tuyên dương ngày 6/1/1974 khi vừa tròn 20 tuổi. Bà được cử là đại diện thanh niên Việt Nam tiêu biểu sang Cộng hòa Dân chủ Đức tố cáo tội ác của quân xâm lược Mỹ. Bà cũng là một trong hai nữ anh hùng được tôn vinh trong Bảo tàng Biên phòng.

Ông Krung Dăm Veo: 'Người dân còn khó khăn thì đảng viên sao có thể nghỉ ngơi'

Ông Krung Dăm Veo (Y Veo, trú tại làng Piơm, thị trấn Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là cán bộ hưu trí với hơn 60 năm tuổi Đảng. Ông luôn sống gần gũi, tận tụy với bà con nên được mọi người quý mến.

Đầu năm thăm hậu cứ của lực lượng biệt động Sài Gòn trong Thảo Cầm Viên

Ít ai có thể ngờ ngay giữa lòng địch ở Sài Gòn từng tồn tại một quán ăn là nơi trao đổi các thông tin mật của lực lượng cách mạng, phục vụ nhiều chiến dịch đánh Mỹ của lực lượng biệt động Sài Gòn.

Diễn đàn chủ nhật: Xuân ấm tình quân dân

Những ngày này, ở khắp các nẻo đường trên cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng rộn ràng tiếng nói cười, xuồng ghe, xe cộ ngược xuôi, nhà nhà, người người chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Bà Nhạn giỏi việc nước, đảm việc nhà

Bà Trịnh Thị Hồng Nhạn (72 tuổi, tổ 2, thị trấn Chư Prông) là cựu tù chính trị yêu nước và là dũng sĩ diệt Mỹ. Tuy tuổi cao nhưng bà vẫn quán xuyến công việc gia đình, chăm mẹ già hơn trăm tuổi.

Những điều ít biết về Sáu Tâm trong 'Biệt động Sài Gòn'

Hình ảnh Sáu Tâm trong 'Biệt động Sài Gòn' của đạo diễn Long Vân đã in dấu trong lòng nhiều thế hệ khán giả. Đây là nhân vật khiến đạo diễn Long Vân có nhiều trăn trở nhất.

Đạo diễn Long Vân phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời

Đạo diễn Long Vân, 'cha đẻ' của bộ phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời ở tuổi 87, sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật. Lễ viếng nghệ sĩ đã diễn ra vào sáng nay, tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Thông tin này khiến cho bao thế hệ khán giả điện ảnh Việt không khỏi bàng hoàng, xót xa.

Nghệ thuật 'tàng hình' độc đáo tạo danh tiếng cho Đặc công Việt Nam

Nhờ kỹ năng hóa trang đặc biệt, lặng lẽ tiếp cận mục tiêu và thực hiện chiến thuật 'luồn sâu đánh hiểm', đó là lối đánh đã tạo nên danh tiếng cho lực lượng Đặc công Việt Nam.

Đạo diễn phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời

Long Vân, đạo diễn bộ phim điện ảnh nổi tiếng 'Biệt động Sài Gòn' đã qua đời vào 8 giờ ngày 24/12, hưởng thọ 87 tuổi.

Khám phá nghệ thuật ngụy trang độc đáo của Bộ đội đặc công Việt Nam

'Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng lớn' là 16 chữ vàng gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của Binh chủng Đặc công Quân đội nhân dân Việt Nam. Trải qua các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đặc công Việt Nam đã ghi vào sử vàng dân tộc những chiến công thần kỳ hiển hách.

Chuyện lạc rừng của anh Bốn Hiển

Hồi còn công tác, tôi rất có thiện cảm với anh chị em cán bộ ở An Khê bởi vì tính cách dân dã và trung thực, dễ gần, giống với tính cách của người 'xứ Nẫu'. Với anh Bốn Hiển-cách gọi thân mật của anh em trong cơ quan dành cho anh Lê Thanh Hiển-nguyên Phó Bí thư Thường trực Thị ủy An Khê, qua vài lần gặp gỡ, tôi có cảm tình với con người có nụ cười hiền lành, đầu luôn đội chiếc mũ beret, giống như công nhân người Nga. Từ ngày anh về hưu, tôi và anh Đoàn Minh Phụng thường xuyên ghé về thăm anh Bốn Hiển và nghe anh kể chuyện thời đánh Mỹ.

Thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh

Tọa lạc ở chung cư lâu năm trên đường Trần Quang Khải, phường Tân Ðịnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Ðịnh chính là một trong những căn cứ cách mạng của những anh hùng thầm lặng thời chiến.

Bạn trẻ TP. HCM giao lưu tác giả sách 'Sống là Cống hiến'

Ngày 18/10, tại Không gian Sáng tạo Trẻ của Nhà Văn hóa Thanh niên (số 4 Phạm Ngọc Thạch, phường Bến Nghé, quận 3, TP. HCM), đã diễn ra buổi giao lưu giữa các bạn đoàn viên, sinh viên TP. HCM với tác giả cuốn sách 'Sống là Cống hiến'.

Vị tướng tình báo nợ người vợ đầu một cuộc đời và một mạng sống

Tướng Ba Quốc từng có lời tâm sự gan ruột với ông Nguyễn Chí Vịnh, học trò thân cận của mình về bà Phạm Thị Thanh, người vợ đầu ngoài Bắc hồi đất nước còn chia cắt.

Phim mới của Ji Chang Wook đã chiếu, khán giả khen chê gì?

Bộ phim 'Tội ác kinh hoàng' đang thu về nhiều lời khen ngợi.

'Những ký ức không thể quên' vầ những trận đánh (Kỳ 8)

TRẬN ĐÁNH SVAYRIENGTôi đã thực hiện nhiều trận đánh tiêu diệt nhiều sinh lực địch từ năm 1976 đến năm 1983. Trận đánh mà để lại kỷ niệm sâu sắc trong những lần đánh phá sâu vào lòng địch là trận tôi là biên đội trưởng cùng phi công Trọng đánh vào căn cứ Svayrieng

Chân dung một người cộng sản

Trại giam tù binh Pleiku do Quân đoàn 2 Việt Nam Cộng hòa xây dựng và quản lý từ năm 1966 đến 1972 đã giam giữ khoảng 4 ngàn chiến sĩ cách mạng, trong đó có ông Nguyễn Kim Hùng. Hơn nửa thế kỷ qua, thông tin về người Bí thư Đảng ủy đầu tiên của trại giam còn ít người biết đến. Từ những tài liệu thành văn được gia đình lưu giữ, bài viết là phác thảo ban đầu về người cộng sản kiên cường này.

Cuộc đời thứ ba và cái 'Đạo' trong nghề tình báo qua cuốn sách của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh

Tôi quan niệm, chúng ta có ba cuộc đời và cuộc đời thứ ba mới là cuộc đời đáng sống với những kế hoạch rõ ràng, chuẩn bị và tìm niềm vui cho mình trong mọi tình huống...

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và những góc khuất nghề tình báo qua cuốn sách 'Người Thầy'

'Ông Ba Quốc ăn tình báo, ngủ tình báo, sống tình báo, chết thì tình báo chôn. Tôi viết cuốn Người Thầy để nói về nghề nghiệp của ông, gia đình ông và cả những góc khuất trong nghề tình báo…', Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chia sẻ với báo VietNamNet.

Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an TP Đà Nẵng về nguồn và giao lưu, trao đổi kinh nghiệm

Từ 21đến 27-8, đoàn công tác về nguồn của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Đà Nẵng bao gồm cán bộ chiến sĩ thuộc Phòng CSGT và và CSGT - TT các quận, huyện tổ chức hoạt động về nguồn tại Ban An ninh cục miền Nam (tỉnh Tây Ninh) và giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác tại tỉnh, thành phố phía Nam.

TP. Phổ Yên: Gặp mặt nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập chính quyền cách mạng

Sáng 21-8, TP. Phổ Yên tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập chính quyền cách mạng.

Gia Lai: Chương trình nghệ thuật 'Giữ trọn lời thề-Tây Nguyên xanh'

Tối 27/7, ở Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, Gia Lai, đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giữ trọn lời thề-Tây Nguyên xanh,' nhằm tri ân các chiến sỹ Công an Nhân dân đã hy sinh.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giữ trọn lời thề-Tây Nguyên xanh'

Tối 27/7, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku, Gia Lai) đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giữ trọn lời thề - Tây Nguyên xanh'.

Bài thơ của một thương binh nặng viết về liệt sĩ đồng đội

Nghệ thuật xuất phát từ con tim, khối óc mình; tuôn trào ra thứ tinh túy chỉ của riêng - duy nhất mình. Đó là nghệ thuật thứ thiệt, nhân văn và cao cả nhất.

Bài thơ của một thương binh nặng viết về liệt sĩ đồng đội

Lời tòa soạn: Liệt sỹ Nguyễn Khắc Bồng, người đã cõng đồng đội Nguyễn Văn Đồng bị thương rất nặng ra khỏi chốt địch. Trên đường thương binh mấy lần tắt thở, đồng đội đã phải dùng lá rừng đắp lên mặt để mặc niệm từ biệt. Nhưng như có phép mầu, Nguyễn Văn Đồng vẫn sống dù bị dập nát một bên bắp chân, mất máu rất nhiều. Lê lết cõng bạn, rồi giao được thương binh cho quân y, Nguyễn Khắc Bồng quay lại trận địa tiếp tục chiến đấu. Nhưng sau đó vài hôm, ngày 27/4/1972, chiến sĩ Nguyễn Khắc Bồng đã anh dũng hy sinh khi đang cùng đơn vị đánh trả quyết liệt quân địch trên trận địa của thành cổ Quảng Trị. Suốt mấy chục năm, tung tích hài cốt liệt sĩ Nguyễn Khắc Bồng thất lạc. Nhớ người đồng chí vừa là ân nhân cõng mình thoát chết năm xưa, thương binh Nguyễn Văn Đồng nhiều lần quay lại chiến trường, lật từng nấm mộ của hàng chục nghĩa trang tìm bạn. Mãi tới tháng 7/2015, thương binh Nguyễn Văn Đồng đã tìm và đưa được hài cốt liệt sĩ Nguyễn Khắc Bồng từ nghĩa trang liệt sỹ xã Hải Trường, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị về quê hương huyện Quảng Xương để an táng.