Bộ NN-PTNT mừng, Bộ Công thương lo

Trong khi Bộ NN-PTNT và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo mừng vì giá gạo xuất khẩu của thế giới tăng cao chưa từng có, thì Bộ Công thương lại lo ngại tình trạng doanh nghiệp tranh mua, tranh bán, tăng cường thu vét lúa gạo, có thể dẫn tới tình trạng mất cân đối cung - cầu cục bộ, xáo trộn thị trường, đẩy giá trong nước tăng bất hợp lý... Lo ngại này hoàn toàn có cơ sở.

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo tận dụng thời cơ chưa từng có

Nhiều quốc gia khác đều 'đổ dồn' sang Việt Nam, Thái Lan để tìm kiếm phương án nhập khẩu gạo, trong bối cảnh thời tiết biến động xấu, El Nino đã tác động lớn đến sản lượng lúa gạo của nhiều quốc gia.

Đón cơ hội, đừng 'say' theo cơn sốt xuất khẩu gạo

Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tẻ được xem là cơ hội lớn để ngành lúa gạo Việt Nam tăng tốc, là thời cơ không nên bỏ lỡ. Song, các doanh nghiệp lúa gạo trong nước cần tỉnh táo trước cơ hội, đảm bảo lượng dự trữ để ổn định thị trường nội địa, đồng thời đón bắt cơ hội không chỉ trong năm nay mà còn trong thời gian dài phía sau.

Xuất khẩu gạo đang 'nóng' lên từng ngày

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới đang tăng nhanh chóng. Đến ngày 1/8, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đạt mức 588 USD/tấn, Thái Lan đạt 623 USD/tấn, Pakistan 533 USD/tấn.

Việt Nam 'chớp' thời cơ xuất khẩu gạo

Trước tình trạng nhiều nước như Ấn Độ, Nga, UAE đã dừng xuất khẩu gạo, giá gạo Việt Nam đang trên đà tăng nhanh.

Nhiều nước hạn chế xuất khẩu gạo: Thời cơ cho gạo Việt Nam

Việc nhiều nước hạn chế xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Nga và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE)... là thời cơ xuất khẩu gạo Việt Nam.

Tăng xuất khẩu gạo, nguồn cung gạo trong nước không bị ảnh hưởng

Theo ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), với lượng dự trữ quốc gia hiện nay và chỉ mất khoảng 90 ngày để sản xuất một vụ lúa thì hoàn toàn yên tâm về an ninh lương thực, về chi tiêu cũng như chớp được thời cơ tốt nhất cho xuất khẩu.

Mở rộng diện tích sản xuất lúa để không bỏ lỡ thời cơ xuất khẩu gạo

Việc nhiều nước hạn chế xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Nga, UAE… là thời cơ cho xuất khẩu gạo của Việt Nam, đem lại cơ hội cho người trồng lúa, đặc biệt là ở Đồng bằng Sông Cửu Long nâng cao thu nhập.

Đây là thời cơ để xuất khẩu gạo, không tranh thủ sẽ bị lỡ cơ hội

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo là quan điểm ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nêu tại buổi họp báo thường kỳ tháng 7 vào chiều 1-8

Việt Nam sẵn sàng cho cơ hội xuất khẩu gạo chưa từng có

Tận dụng thời cơ giá lúa gạo đang tăng cao, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết đã bố trí nâng diện tích sản xuất vụ Thu Đông ở ĐBSCL từ 650.000 lên 700.000 ha.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Thời cơ cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2023 của Việt Nam đạt 4,84 triệu tấn, với giá trị 2,58 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

7 tháng năm 2023, nông lâm thủy sản được bán sang thị trường nào nhiều nhất?

Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục duy trì là 3 thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2023.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo: Cơ hội thế nào, rủi ro ra sao với Việt Nam?

Động thái cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ được xem là cơ hội cho gạo xuất khẩu của Việt Nam khi các thị trường tiêu thụ chuyển sang đặt hàng gạo Việt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cẩn trọng bởi vẫn lo ngại tiềm ẩn rủi ro.

Nhiều nông sản ở ĐBSCL tăng giá trở lại

Sau khi các địa phương ở ĐBSCL nới lỏng giãn cách xã hội, việc đi lại, giao thương 'dễ thở' hơn đã tạo điều kiện thu hoạch, thu mua nông sản diễn ra thuận lợi, góp phần đưa giá nhiều loại nông sản tăng trở lại sau mấy tháng ảm đạm do đại dịch.

Kiên Giang bắt đầu thí điểm vận tải hành khách nội tỉnh

Ngày 15/10, tin từ Sở Giao thông Vận tải tỉnh Kiên Giang cho biết vừa ban hành thông báo hướng dẫn thí điểm tổ chức hoạt động vận tải hành khách nội tỉnh đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.

Xuất khẩu gạo đầu năm 2021 'hạ nhiệt'

Sau nhiều tháng tăng trưởng về giá trị trong năm 2020, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đã giảm trong tháng đầu năm 2021, tuy nhiên ngành hàng này vẫn được dự báo tiếp tục khả quan trong năm 2021.

Việt Nam xuất khẩu hơn 6 triệu tấn gạo, giá trị hơn 3 tỷ USD

Năm 2020, nhìn chung giá lúa gạo trong nước biến động theo hướng tăng, còn gạo xuất khẩu mặc dù giảm về lượng nhưng tăng gần 10% về giá trị so với năm trước.

Giá lúa cấp thấp tăng cao, vượt cả lúa thơm

Lúa IR50404 được xem là giống lúa thường, cấp thấp, giá rẻ, tuy nhiên thời gian gần đây giá lúa và gạo IR50404 lên rất cao, có thời điểm vượt cả lúa thơm, lúa chất lượng cao.

Giá lúa tốt, xuất khẩu gạo khả quan

Trong 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu (XK) gạo giảm về lượng nhưng tăng về giá trị nhờ giá gạo XK tăng; ở trong nước, giá lúa hiện vẫn ở mức tốt, có lãi cho nông dân.

Tri Tôn tập trung vào tăng trưởng nông nghiệp

Huyện Tri Tôn (An Giang) đặt chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2025, chỉ số tăng trưởng (GO) ngành nông nghiệp của huyện bằng mức bình quân chung của tỉnh. Với lợi thế diện tích đất rộng, nhiều dự án nông nghiệp lớn đã, đang và chuẩn bị đầu tư, Tri Tôn có cơ hội bứt phá đi lên từ nông nghiệp kết hợp du lịch.

Giá cao, lúa gạo khởi sắc

Xuất khẩu gạo khả quan, giá lúa tăng cao, thời tiết thuận lợi, nông dân được mùa… Ngành lúa gạo từ đầu năm đến nay vẫn là điểm sáng giữa thời COVID-19.

Gạo xuất khẩu tăng mạnh về khối lượng lẫn giá trị

Tháng 5/2020, xuất khẩu (XK) gạo tăng mạnh so với tháng 4, đưa tổng XK gạo 5 tháng đầu năm 2020 tăng ở mức hai con số so với cùng kỳ năm trước cả về khối lượng lẫn kim ngạch XK.