Lễ cúng rừng mùa xuân

Tộc người Phù Lá ở Tả Gia Khâu, Mường Khương, Lào Cai có một dịp lễ quan trọng sau Tết Nguyên Đán là lễ cúng rừng. Họ cũng giống như những tộc người khác ở vùng cao sống nhờ rừng, nương nhờ vào rừng, bởi rừng vừa là nguồn sống vừa là không gian linh thiêng cần được bảo vệ.

Đầu năm xem lễ đuổi ma vui nhộn của người Phù Lá

Lễ đuổi ma là một trong hai lễ hội cộng đồng lớn nhất trong năm của người Phù Lá ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Vui nhộn lễ quét ma của người Phù Lá

Người Phù Lá ở xã Tà Chải (huyện Bắc Hà, Lào Cai) cho đến nay vẫn còn giữ một số tập tục truyền thống. Một trong số đó là lễ quét ma đầu năm mới, với mong muốn một năm mới bình yên, cây cối bội thu hoa trái và gặp nhiều may mắn. Điều đặc biệt là những người thực hiện lễ quét ma lại là các bé trai trong nhà, với những lời hò hét vui nhộn, khiến những người được tham dự lễ cũng cảm thấy phấn khích, vui vẻ.

'Đuổi ma'- lễ hội lớn của người Phù Lá ở Bắc Hà

Lễ đuổi ma là một trong hai lễ hội cộng đồng lớn nhất trong năm của người Phù Lá ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Đây là một nghi thức dân gian, vừa có tính Lễ - cầu Giàng và thần núi; vừa mang tính Hội, với sự tham gia của mọi thành phần già trẻ, lớn bé trong bản.

Lễ cúng tạ ơn Thần Rừng đầu năm

Khi mai rừng đua nở cũng là lúc người Jrai tổ chức lễ cúng tạ ơn Thần Rừng đã che chở, bảo vệ dân làng. Vui xuân nhưng mọi người vẫn luôn nhắc nhở mình không được quên việc phối hợp với các cơ quan chức năng để bảo vệ rừng.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong phát triển du lịch

Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh đã trở thành nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch tại địa phương.

Đặc sắc lễ Dù Su ngành Mông trắng

ĐBP - Dân tộc Mông tỉnh Điện Biên có nền văn hóa lâu đời và đa dạng, nổi bật là các lễ hội dân gian độc đáo như lễ tết Nào Pê Chầu, lễ hội Gầu Tào, lễ Cúng Rừng, lễ ma bò, lễ Dù Su... Trong tất cả các lễ hội dân gian của dân tộc Mông, Dù Su là một lễ quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Mông.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng hiện có hơn 1 triệu người, sống phân tán tại 63 tỉnh, thành phố nhưng tập trung đông nhất ở các tỉnh miền núi thuộc phía Bắc và Đông Bắc Bộ.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Hoàng Su Phì

Hoàng Su Phì là huyện vùng cao biên giới, nơi sinh sống của 14.625 gia đình, thuộc 13 dân tộc, trong đó dân tộc Nùng và Dao chiếm đa số. Sự đa dạng về thành phần dân tộc cùng với điều kiện sống tương đối cách biệt đã hình thành những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo và phong phú. Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc duy trì, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này để phục vụ sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng.

Nấm Dẩn, mảnh đất cổ người Nùng U

Nấm Dẩn nổi tiếng với các danh thắng như Đèo gió – Thác tiên và Bãi đá cổ với những hoa văn kỳ bí gắn với đời sống lịch sử của người dân tộc Nùng trên đất Xín Mần. Có thể coi đây như cái nôi sinh sống của người Nùng cổ với những vết tích ngàn năm và giá trị văn hóa dân tộc Nùng được lưu giữ khá đầy đủ trong từng thôn, bản.

Ngồi bên bếp lửa bập bùng vào một ngày mưa, chúng tôi được các cụ cao niên trong thôn Cốc Cáng, xã Dìn Chin (Mường Khương) kể bao điều. Từ chuyện những ngày đầu tiên người Nùng về đây lập làng đến chuyện người Nùng khai hoang, mở đất, phát triển kinh tế qua bao đời để có cuộc sống no ấm như ngày hôm nay bên những rừng lát hoa.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao nơi ngoại thành

Đồng bào dân tộc Dao Áo dài sinh sống tại 8 thôn vùng cao, thuộc 3 xã Phương Độ, Phương Thiện, Ngọc Đường (thành phố Hà Giang) có kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng, độc đáo, được thể hiện ở kiến trúc nhà truyền thống, trang phục, trang sức, làn điệu dân ca, dân vũ hay các lễ hội truyền thống... Tuy nhiên, không ít giá trị văn hóa tốt đẹp này đang đứng trước nguy cơ mai một, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc Dao.

Làng O Grang làm theo lời Bác

Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và người dân làng O Grang, xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Từ lâu dân tộc Giáy có truyền thống văn hóa giàu bản sắc, độc đáo với nhiều phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, trang phục, ngôn ngữ, nghệ thuật biểu diễn, tri thức dân gian. Để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, bà con dân tộc Giáy ở xã San Thàng (thành phố Lai Châu) luôn ý thức trong việc giữ gìn các nét đẹp văn hóa truyền thống.

Văn hóa | Bạn đọc viết TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Người Dao định cư trên cao nguyên Sìn Hồ cách đây cả trăm năm. Người Dao phân nhánh thành các nhóm khác nhau như: Dao tuyển, Dao khâu, Dao làn tẻn. Các nhóm Dao vẫn lưu giữ được đặc trưng văn hóa truyền thống, trong đó có tranh thờ, mặt nạ giấy để phục vụ cho các nghi lễ tâm linh quan trọng trong cộng đồng.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Tại tỉnh ta, đồng bào dân tộc Lự cư trú tập trung tại các xã: Bản Hon (huyện Tam Đường), Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ) và rải rác tại một số địa phương khác. Trong cộng đồng dân tộc Lự còn lưu truyền và duy trì Lễ cúng rừng - 'Căm nung', nghi lễ này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tín ngưỡng mà còn hội tụ nhiều nét đẹp truyền thống.

Hoàng Su Phì phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Là huyện vùng cao núi đất phía Tây của tỉnh, Hoàng Su Phì có 12 dân tộc sinh sống, trong đó có những dân tộc đặc biệt ít người của cả nước như: La Chí, Cờ Lao, Phù Lá… Những năm qua, bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, cấp ủy, chính quyền huyện cũng đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiếu số nhằm xây dựng đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc, tạo điểm nhấn để phát triển du lịch tại địa phương.

Lễ cúng rừng - nét văn hóa tín ngưỡng của đồng bào người Jrai

Hàng năm, khi mùa khô về, người Jrai ở xã Ia Pếch (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại tất bật chuẩn bị lễ cúng rừng - một nghi lễ để cảm tạ thần rừng về một năm mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, dân làng bình yên no đủ…

Mùa lễ hội

Khi nắng trải vàng như mật ong trên những rẫy điều lúc lỉu quả thơm nồng, khi những hạt bụi mờ mịt bám đầy trên những lá cà phê héo quặn vì nắng và lúa đã về đầy nhà, mì đã thu xong chờ ngày xuống giống mới thì cũng là lúc mùa ning nơng về.

Rừng tàn thì làng mạt

'Rừng tàn thì làng mạt. Mình biết giữ thì rừng không phụ người đâu', câu nói của một lão nông ba mươi năm tự nguyện bảo vệ cánh rừng ngập mặn nguyên sinh cứ văng vẳng đã thôi thúc chúng tôi thực hiện loạt bài viết về những phương thức giữ rừng, bởi cội nguồn 'rừng thiêng' của một cộng đồng, hay giữ rừng cây gỗ lớn bởi nhìn thấy những lợi ích kép mà rừng mang lại cho con người.

Lễ cúng thần rừng đầu nguồn của đồng bào Mông

Ngày đầu năm mới này, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mông đến từ tỉnh Hà Giang đã tổ chức tái hiện Lễ cúng thần rừng đầu nguồn đặc sắc của dân tộc mình.

Rừng xanh, đất lành

ĐBP - Lẽ ra hôm nay già làng Khoàng Chang Phạ, bản Tả Khoa Pá, xã Sen Thượng (huyện Mường Nhé) vẫn cùng cán bộ kiểm lâm địa bàn đi tuần tra, bảo vệ rừng như thường lệ, nhưng do có hẹn với khách nên ông ở nhà.

Học sinh Lào Cai giành giải đặc biệt cuộc thi sáng tạo toàn quốc

Đề tài 'Di sản văn hóa người Dao' của 2 học sinh Tẩn A Sì và Tẩn Sì Mẩy (Trường Phổ thông dân tộc bán trú TH và THCS A Mú Sung, Lào Cai) vừa đoạt giải đặc biệt Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc.

'Di sản văn hóa người Dao' đoạt giải đặc biệt Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc

Chiều 10-12, Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) công bố Giải thưởng Cuộc thi sáng tạo Thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 16, năm 2020.