Khung giờ vàng cúng lễ hóa vàng sau ngày Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 để cả năm tài lộc, may mắn

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, các gia đình có thể chọn các khung giờ đẹp cúng lễ hóa vàng sau mấy ngày Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 dưới đây. Trong mâm cúng lễ hóa vàng cũng cần phải chú ý. Dưới đây là các nội dung liên quan mang tính chất tham khảo.

Văn khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết Giáp Thìn

Người Việt quan niệm sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết, đến ngày mùng 3 tới mùng 7 Tết, con cháu thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà.

Văn khấn hóa vàng Tết Giáp Thìn 2024

Để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau mấy ngày ăn Tết cùng con cháu, các gia đình cần có mâm cỗ đủ đầy và chuẩn bị bài văn khấn hóa vàng chuẩn.

Văn khấn mùng 3 tết Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Cùng tham khảo các bài văn khấn hóa vàng Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất dưới đây:

Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Giáp Thìn

Theo phong tục của người dân Việt Nam, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, các hộ gia đình sẽ làm lễ tạ năm mới (lễ hóa vàng) để tiễn đưa tổ tiên, ông bà trở về âm cảnh sau khi về ăn Tết cùng con cháu.

Xin chữ, cho chữ: Nét văn hóa của sự trọng chữ nghĩa

Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hình ảnh những ông đồ 'áo dài, khăn đóng' cho chữ thì không phải ai cũng hiểu rõ.

Tết xưa - Tết nay

Câu chuyện Tết cổ truyền gần đây đã có một số người xới xáo nên hay không nên có Tết hoặc gộp tết âm lịch và dương lịch vào làm một? Tuy nhiên, văn hóa là nền tảng tinh thần, là động lực, mục tiêu của phát triển xã hội. Dù cho phát triển kinh tế nắm vai trò chủ đạo, nhưng phát triển kinh tế - xã hội phải đi liền với việc giữ gìn và phát triển văn hóa chứ không thể làm biến đổi giá trị, cốt cách văn hóa của con người, của dân tộc.

Tục 'Gửi Tết' của người Việt

Gửi Tết tức là đem đồ lễ đến nhà gia trưởng để người gia trưởng cúng tổ tiên trong dịp Tết.

Người Việt cúng lễ gia tiên những dịp nào?

Theo Phan Kế Bính, mỗi tuần tiết, hoặc ngày kị, đều có làm lễ cáo gia tiên, hoặc mùa có của mới, gạo mới hoặc khi có việc hiếu hỉ.

Kinh tế khó khăn, đền Bà Chúa Kho vắng người đến 'trả nợ'

Năm nay, đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) vắng cảnh chen lấn xô đẩy hay những mâm cao cỗ đầy đến 'trả nợ' như nhiều năm trước.

Ngẫm đạo thầy, trò

Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành, xây dựng và giữ gìn được nhiều truyền thống tốt đẹp, tạo nên bản sắc văn hóa rất riêng. Vào mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), trên khắp mọi miền đất nước, các thế hệ học trò lại gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất, những bông hoa tươi thắm nhất đến các thầy giáo, cô giáo với tấm lòng biết ơn sâu sắc. Đó là truyền thống 'tôn sư trọng đạo' từ bao đời nay của dân tộc ta.

Các mẹ đảm đua nhau khoe mâm cúng Rằm tháng 7 mặn, ngọt khiến ai cũng mê

Rằm tháng 7 là một ngày Lễ lớn. Chính vì vậy, vào dịp này, các mẹ đảm trong mỗi gia đình đều chuẩn bị những mâm cúng rằm tháng 7 tươm tất, đầy đủ. Hãy cùng chúng tôi chiêm ngưỡng những mâm cúng rằm tháng 7 mặn, ngọt của các đầu bếp tại gia khiến ai nhìn cũng phải mê.

Nhớ tiếng chuông chùa

Chùa làng tôi không biết có từ bao giờ. Khi tôi lớn lên đã thấy chùa gắn bó với đời sống tâm linh của dân làng. Ngày ấy nhà ai cũng nghèo, lễ mang đến chùa không có gì ngoài thẻ hương và chút hoa trái vườn nhà. Mọi người đều tâm niệm lễ mọn lòng thành kính dâng Đức Phật.

PGS.TS Phạm Ngọc Trung: 'Chư Phật không ban chức tước, bổng lộc, tiền tài'

Chùa chiền là nơi để mình tự giải thoát, cho cõi lòng an lạc nhưng nhiều người nhầm lẫn nên cứ đến chùa là cầu xin đủ thứ. Góc nhìn từ PGS.TS Phạm Ngọc Trung - nguyên Trưởng khoa Văn hóa và phát triển – Học viện Báo chí và tuyên truyền.

Hằng năm, vào dịp Tết đến, xuân về, không chỉ những người theo đạo Phật mà nhiều người tuy không là phật tử nhưng cũng đi lễ chùa đầu năm, với mong muốn bản thân, gia đình và những người thân được mạnh khỏe, bình an.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa 'Đại triều Thề trai giới' không bằng thành kính thực lòng

TTH - Một nén hương thơm, một chút lễ mọn dâng cúng trời đất, tiền nhân, anh linh các anh hùng liệt sĩ và vong hồn những người đã khuất, âu cũng là chỗ dựa tinh thần cho lòng người được chút an yên…

Văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023

Lễ hóa vàng thường được tiến hành vàomùng 3 Tết hoặc ngày mùng 7 Khai hạ, còn gọi là lễ tạ năm mới, được thực hiện khi kết thúc Tết. Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023.

Bài khấn hóa vàng tết Quý Mão

Khi Tết kết thúc, gia chủ cần thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên. Sau đây là 2 bài văn khấn hóa vàng theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam và Tập văn cúng gia tiên.

Bài văn khấn mùng 1 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 ngắn gọn, chuẩn xác nhất

Bài văn khấn mùng 1 Tết 2023 ngắn gọn, chuẩn xác nhất để các gia đình tham khảo, cùng mong cầu một năm mới bình an, gặp nhiều điều an lành, may mắn.

Muôn kiểu bày biện cỗ đưa tiễn ông Công – ông Táo của Sao Việt

Gia đình nghệ sĩ Công Lý, Tự Long cùng nhiều Sao Việt tự tay bày biện mâm cỗ đưa tiễn ông Công – ông Táo về trời.

Mâm cỗ cúng Táo Quân của Công Lý, Xuân Bắc, Mai Phương Thúy

Vợ NSND Tự Long và bà xã của NSND Công Lý đăng hình ảnh về mâm cỗ cúng Táo Quân khiến nhiều người hâm mộ khen ngợi.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Giữ nguồn cội

TTH - Văn hóa làng, xã khởi nguồn cho đạo lý sống muôn người. Thời gian dẫu làm phai mờ nhiều thứ, nhưng luật tục, lệ làng một thuở ngày nay vẫn còn hiện diện, như sợi dây gắn kết, 'níu giữ' đạo đức, nguồn cội.

Chuyện những ngày đầu sưu tầm văn hóa dân gian

Do công việc, tôi bắt đầu về làng tìm hiểu văn hóa dân gian của người bản địa Bahnar, Jrai nhiều dần lên từ khoảng năm 1995. Việc thâm nhập vào một cộng đồng khác, thậm chí xa lạ thì những ngờ nghệch, khờ khạo buổi ban đầu hẳn là ai cũng mắc phải. Tôi cũng không phải là một ngoại lệ.

10 lời Phật dạy về chữ hiếu, con cái nhất định phải đời đời ghi nhớ

Trên đời này, hiếu thuận với cha mẹ chính là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời.

Văn khấn hóa vàng Tết Tân Sửu 2021 chuẩn nhất

Văn khấn hóa vàng Tết 2021 gồm 2 mẫu theo sách 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' và 'Tập văn cúng gia tiên', giúp các gia đình chuẩn bị lễ hóa vàng thật chu đáo.

Phong tục lễ chùa đầu năm – Nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt

Tết đến xuân về là điểm khởi đầu cho một năm mới với nhiều mong ước, khát vọng mới tốt đẹp. Và vào dịp đầu xuân năm mới, người Việt Nam thường có phong tục đi lễ chùa và xin chữ đầu năm. Phong tục này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.

Văn khấn cúng tất niên năm Canh Tý 2020 chuẩn nhất

Cúng tất niên là phong tục cổ truyền của người Việt để cảm tạ thần linh, thổ địa, tưởng nhớ tới tổ tiên đã phù hộ cho gia đình trong năm qua.

Đạo lý thầy, trò

Vào mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), các thế hệ học trò lại gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất, những bông hoa tươi thắm đến các thầy, cô giáo - người 'chèo đò' trên dòng đời với tấm lòng biết ơn sâu sắc. Đó là truyền thống 'tôn sư trọng đạo' của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Truyền thống đạo đức quý báu này đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa rất riêng của dân tộc Việt Nam.