Hàng ngàn tăng ni, phật tử, người dân xúc động tưởng nhớ công lao của đấng sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha trong đại lễ Vu lan báo hiếu 2022.
Với những giá trị truyền thống được bảo tồn nguyên vẹn sau hơn 5 thế kỷ, 'Hương xưa làng cổ' tiếp tục khẳng định là vị thế thương hiệu được bảo hộ quốc gia, là điểm du lịch hấp dẫn, kỳ thú cho du khách trong và ngoài nước.
Tối 23/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân đã diễn ra lễ thắp nến tri ân và cầu siêu anh linh các anh hùng liệt sĩ. Buổi lễ diễn ra trong không khí trang nghiêm, thành kính với sự tham gia của thân nhân các anh hùng liệt sĩ; cán bộ, đoàn viên thanh niên Sở Nội vụ, Trường Đại học Mỏ địa chất, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương cùng đông đảo nhân dân.
Sáng 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lễ hội Từ Lương Xâm (quận Hải An, thành phố Hải Phòng) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chiều 10.2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp rà soát công tác tổ chức các nghi lễ truyền thống mùa xuân tại khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.
TTH - Đám cưới tổ chức online từ xa, tương tự đám tang con cháu không thể về để tiễn biệt lần cuối… đó là những câu chuyện chỉ có ở mùa dịch COVID-19. Người dân cả nước nói chung và bà con Thừa Thiên Huế xa quê nói riêng, đang phải đối mặt trước những xáo trộn của dịch bệnh và hy vọng rồi đây mọi thứ sẽ bình yên trở lại.
TTH - Ai cũng có chút tự hào mình là dân Huế, nhưng 'nói cho oai' vậy thôi, chứ người hiểu và 'thấm' Huế chưa phải nhiều…
Linh Sơn Thánh Mẫu hiện diện cả trong tín ngưỡng dân gian lẫn trong Phật giáo với danh xưng là 'Linh Sơn Thánh Mẫu Bồ tát' và được phối thờ trong các chùa ở Tây Ninh với vai trò là một vị hộ trì Tam Bảo. Hằng tháng, vào các ngày sóc, vọng (tức mùng một và ngày rằm), các chùa đều cử hành nghi thức chúc tán Linh Sơn Thánh Mẫu vào thời công phu khuya.
Đình An Điền còn có tên nôm là đình Cả, nằm ở trung tâm thôn An Điền, xã Cộng Hòa (Nam Sách). Đình khá đặc biệt vì thờ đến 7 vị thành hoàng làng là anh em trong một gia đình.
Hùng Vương, là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương, hay Lễ hội Đền Hùng, là ngày hội truyền thống của dân tộc tưởng nhớ công lao dựng nước của các vị vua Hùng.
Sáng 21-4 (tức mùng 10-3 Âm lịch), tại Đền Hùng Vương (TP. Nha Trang) diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021.
Ngày 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.
Như thường lệ, trước và trong ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 hàng năm, người dân cả nước thường về Đền Hùng để dâng hương tưởng nhớ đến những vị vua đã có công dựng nước.
Lễ hội là một trong những sự kiện, một trong những không gian văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin tôn giáo của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói riêng.
Tùy mỗi gia đình, ngày làm lễ hóa vàng có thể từ mồng 3 đến mồng 10 Tết Nguyên đán. Báo Giao thông giới thiệu Văn khấn hóa vàng chuẩn nhất.
Văn khấn mùng 1 Tết Nguyên Đán: Chuẩn bị mâm cỗ và bài cúng mùng 1 Tết Tân Sửu 2021 chuẩn nhất theo phong tục thờ cúng của người Việt.
'Thướng tiêu' để báo hiệu ngày Tết đã tới tại Hoàng cung Huế thời Nguyễn được phục dựng và tổ chức vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm.
Lê Văn Đến, Võ Hoàng Thái Huy và Nguyễn Văn Dũng ép chị M. mua 3 cây nhang giá 300.000 đồng và cặp đèn cầy giá 400.000 đồng khi lễ ở Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam.
Sáng 6.10 (20.8 âm lịch), tại khu di tích Kiếp Bạc diễn ra Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
Ngày 16/9, Ban tổ chức các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ giỗ lần thứ 188 của Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định thành tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Lễ giỗ được tổ chức trong 3 ngày từ 16 – 18/9 (tức ngày 29/7, 1 và 2/8 âm lịch hàng năm).
Khu di tích đền Cao (phường An Lạc, Chí Linh) nổi tiếng với nhiều sự lệ đặc sắc mang đậm nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, trong đó phải kể đến lễ hội Đại kỳ phước.
Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm. Siêng năng cúng Phật và Tam bảo nói chung sẽ thành tựu phước quả thù thắng trong hiện tại và vị lai.
Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.
Rạng sáng 13/7 (nhằm ngày 23/5 âm lịch), tại di tích lịch sử văn hóa đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế trang trọng tổ chức lễ tế âm hồn nhằm tưởng niệm 135 năm Ngày thất thủ Kinh đô (1885-2020).
'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba', câu ca đã in sâu vào tâm trí người dân đất Việt bao đời. Ở Nha Trang - Khánh Hòa, người dân đã cụ thể tình cảm của mình bằng công trình đền Hùng Vương (số 173 đường Ngô Gia Tự, thành phố Nha Trang). Đây là một trong ít địa phương ở miền Nam sớm xây dựng đền thờ Vua Hùng.
Hằng năm, cứ đến ngày 10/3 âm lịch, nhân dân cả nước lại háo hức đón chờ ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương, cùng hướng về cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước, giữ truyền thống uống nước nhớ nguồn của thế hệ sau đối với cha ông ta từ bao đời nay.
Ngày 22/2, giới chức Ấn Độ thông báo nước này vừa phát hiện hai mỏ vàng với tổng trữ lượng lên tới hơn 3.000 tấn tại Uttar Pradesh - bang miền Bắc đông dân nhất Ấn Độ.
Sáng 31/1, tại di tích Thế Miếu và điện Long An-Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu, khai ấn Tân niên và tặng chữ.
Tất niên (悉 年) theo nghĩa chữ Hán có nghĩa là kết thúc một năm, chuẩn bị bước sang năm mới. Ðây được xem là ngày quan trọng đối với tất cả người dân Việt Nam mỗi khi tết đến xuân về. Cùng quay ngược thời gian về những ngày xuân cách đây hơn 200 năm trong hoàng cung triều Nguyễn để tìm hiểu về ngày tất niên, đặc biệt là lễ cúng tất niên của Vương triều Nguyễn. Qua đó, cho thấy triều đình rất coi trọng và chuẩn bị kĩ càng cho ngày lễ quan trọng này.