Lễ cúng gia tiên và thần linh vào ngày rằm tháng 6 là nghi lễ quan trọng, đây là dịp để gia đình tưởng nhớ tổ tiên và cầu mong sự phù hộ từ các vị thần linh.
Từ ngày 16 - 18/7, tức ngày Ngọ đầu tiên (ngày con ngựa) của tháng 6 âm lịch, những gia đình người Hà Nhì trong các thôn, bản ở các xã Y Tý, A Lù, Nậm Pung, Trịnh Tường (huyện Bát Xát) lại rộn ràng chuẩn bị các lễ vật thực hiện nghi lễ cúng thần trong Lễ hội Khô Già Già. Đây là lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì mang giá trị lâu đời về tín ngưỡng và văn hóa.
Dưới đây chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà đã cho biết những khung giờ vàng thắp hương ngày Rằm tháng 6 âm lịch Giáp Thìn để chiêu tài đón lộc, bạn có thể tham khảo.
Sáng 18-7, tại chánh điện chùa Tam Bảo (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) diễn ra Lễ dâng y tắm mưa và dâng Tam tạng thánh điển Pali trọn bộ (1 bộ gồm 118 quyển) do Hội Từ thiện Bàn Tay Nhân Ái hỷ cúng.
Người S'tiêng quan niệm có hai thế giới tồn tại. Thế giới thứ nhất là cuộc sống của con người, là vạn vật mà họ cảm nhận được. Thế giới thứ hai là của lực lượng siêu nhiên, ma quỷ, các vị thần... Họ cũng cho rằng tất cả vạn vật đều có linh hồn, thuộc thế giới thần linh và có khả năng tác động đến đời sống con người, nhưng ta không nhìn thấy. Thế giới thứ hai mới thật sự thiêng liêng và quyết định cuộc sống của con người. Đó chính là nguyên nhân có các kiêng kỵ và thực hành lễ cúng tế.
Ngày 15/7, Đoàn đại biểu gồm 120 thanh niên kiều bào đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Phú Thọ dự lễ dâng hương tưởng niệm và làm lễ báo công, tri ân công đức tổ tiên tại Đền Thượng Khu Di tích lịch sử Đền Hùng và Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân.
Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) là hoạt động trong chương trình Trại hè Việt Nam năm 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài.
Ngày 15/7, đoàn đại biểu gồm 120 thanh niên kiều bào đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tới dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Trại hè Việt Nam năm 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo truyền thống, cứ vào ngày 6/6 âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở Lai Châu lại cùng nhau tổ chức lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc.
Ngày 10/7, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khảo sát, nghiên cứu sơ bộ di tích đình Sim, xã Hợp Tiến, huyện Kim Bôi.
Các nhà khảo cổ học vừa khai quật được tàn tích một ngôi đền nghi lễ 5.000 năm tuổi và hài cốt con người bên dưới một cồn cát ở Peru.
Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai đã trình hồ sơ về Lễ hội Sayangva để cơ quan chức năng xem xét, công nhận di sản này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo phong tục nghi lễ chu kỳ bốn mùa trong năm của người Tày, Nùng tại các tỉnh vùng đông bắc hằng năm, vào ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch có nghi lễ 'Roọng Khoăn vài' (nghi lễ gọi hồn vía cho trâu), gọi tắt là tết Khoăn vài.
Ngày mùng 1 tháng 6 âm lịch khi tiến hành thắp hương tổ tiên, gia chủ nên tiến hành 3 khung giờ vàng này để tiền tài gõ cửa.
Vào mùng 1 âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường sắm sửa hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và gia tiên để cầu may mắn, sức khỏe và bình an... Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam...
Vào ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, nhiều gia đình người Việt Nam đều làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình một tháng mới luôn khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Xin giới thiệu với độc giả bài văn khấn thần Tài ngày mùng 1 tháng 6 âm lịch Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết nhất.
Vào ngày 1/6 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.
Hoạt động phục dựng Lễ cúng bến nước của người M'nông nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, gắn phát triển du lịch ở Đắk Lắk.
THÁI LAN - Bốn năm trước, một người đàn ông độc thân tên là Wat đã đến chùa Klang Bang Phra ở Nakhon Pathom, cầu mong sớm có vợ đẹp con ngoan.
Cộng đồng người Tenggerese đã tổ chức lễ hội Kasada từ Đế chế Majapahit vào thế kỷ 13 để bày tỏ lòng sùng kính, biết ơn tổ tiên và các vị thần đã đem mưa đến giúp mùa màng tươi tốt.
Ngày 29/6, huyện Phúc Thọ tổ chức Hội thi làm bánh trôi dâng Hai Bà Trưng. Hội thi nhằm nâng cao kỹ thuật, chất lượng làm bánh trôi dâng Hai Bà Trưng của nhân dân các thôn làng trên địa bàn xã Hát Môn.
Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.
Hàng nghìn người Tenggerese ở Indonesia leo lên đỉnh Núi Bromo và kết thúc nghi lễ cầu mưa bằng cách ném lễ vật vào miệng núi lửa.
Diễn ra bên bờ biển sóng biếc, dưới chân đền Độc Cước, lễ hội bánh chưng - bánh giầy là nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời của người dân thành phố biển Sầm Sơn. Lễ hội diễn ra vào tháng 5 (âm lịch) có nguồn gốc từ nghi thức 'đảo vũ' - cầu mưa của người xưa với niềm tin tín ngưỡng đặc biệt.
Yacuruna không chỉ là nhân vật trong truyền thuyết mà còn là biểu tượng của sự kết nối sâu sắc giữa con người và môi trường.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.
Gần tới kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024, nhiều sĩ tử ở Hà Nội đã mang lễ tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để cầu may.
Một mê cung khác thường có niên đại lên tới 4.000 năm tuổi, diện tích 1.800 m2, tọa lạc trên một ngọn đồi ở đảo Crete của Hy Lạp đã được phát hiện một cách vô tình khi nhà chức trách địa phương khởi động một dự án xây dựng sân bay quốc tế tại đây, theo Science Alert.
Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.
Mỗi mùa hè, vào một ngày được coi là tốt lành theo chiêm tinh, những người mắc bệnh hen suyễn và các bệnh về đường hô hấp khác đổ xô đến thành phố Hyderabad, miền Nam Ấn Độ để nuốt một con cá sống nhỏ nhồi thảo dược gia truyền.
Lễ hội Cúng biển Mỹ Long mang tín ngưỡng tôn kính cá Ông, mang đậm nét văn hóa tín ngưỡng, văn hóa truyền thống bản địa.
Sáng ngày 17/6, tại khuôn viên Miếu Bà Chúa Xứ, ven biển Mỹ Long và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu của xã Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, diễn ra các nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long.
Lễ hội bánh Chưng - bánh Giầy mang đậm dấu ấn văn hóa tâm linh của cư dân thành phố biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đồng thời nhắc nhớ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy làm lễ vật dâng lên Vua Hùng.
Sáng 17/6, tại khu vực Đền thờ thần Độc Cước, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội bánh chưng, bánh giầy năm 2024.
Hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút sự quan tâm, cổ vũ của đông đảo Nhân dân và du khách chính là phần thi làm bánh giầy giữa các phường, xã trên địa bàn thành phố. Tất cả các công đoạn làm nên chiếc bánh giầy truyền thống được các đội thi tái hiện chi tiết, sinh động, thể hiện sự khéo léo, bản lĩnh, sức mạnh và tinh thần đoàn kết của người dân Sầm Sơn.
Thu Quỳnh lâng lâng hạnh phúc khi có con gái.
Cúng sức khỏe là một nghi lễ truyền thống, đánh dấu thành tựu và cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người đàn ông Ê Đê. Nghi lễ này cũng thể hiện lòng hiếu thảo, sự quan tâm của con cháu, người thân trong gia đình dành cho người lớn tuổi.
Lễ Tạ ơn cha mẹ xuất phát từ quan niệm của người Raglai cho rằng công lao của cha mẹ rất lớn. Cha mẹ sinh con ra, nuôi lớn trưởng thành, dạy con biết phép tắc, lý lẽ phong tục, biết những điều cấm kỵ, biết kính trọng người già, yêu mến người trẻ... Những giá trị đạo đức trong luật tục vẫn được coi là chuẩn mực xã hội, là một phương thức hữu hiệu bảo vệ gia đình và hôn nhân của người Raglai trong giai đoạn hiện nay.
Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.