Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.
Trong mắt du khách ngoại quốc, xích lô là phương tiện di chuyển ấn tượng, độc đáo sau xe ngựa một thời quá vãng. Ngồi trên những chiếc xích lô di chuyển chầm chậm trên phố mới cảm nhận được cái thú vị của phố phường. Đó cũng là khoảnh khắc khác biệt ở Thành phố Hồ Chí Minh - nơi được ví như 'Hòn ngọc Viễn Đông'.
Thời gian qua, nhiều Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đã được hình thành tại các doanh nghiệp với mong muốn tạo điều kiện để người lao động dễ tiếp cận, tìm hiểu về cuộc đời, giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Theo ThS Nguyễn Thị Lê Uyên nghị quyết 98 tạo điều kiện thuận lợi rất lớn đối với tương lai các công trình văn hóa và đặc biệt là công tác trùng tu di tích tại Tân Phú, TP.HCM.
Giữa tháng 9.2023, bộ sách 2 tập 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' được trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu. Tác giả của bộ sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, nhận giải thưởng ở tuổi 103.
Phát triển đô thị gắn với hệ thống giao thông công cộng (TOD) là định hướng quy hoạch chung của TP.HCM trong tương lai…
Hội nghị lấy ý kiến giai đoạn 1 điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM, mang ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển của Thành phố trong thời gian tới.
Đó là thông tin được các chuyên gia đưa ra tại Hội nghị lấy ý kiến giai đoạn 1 điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 do Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi chủ trì vào ngày 12-9.
Ngày 12-9, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi chủ trì hội nghị lấy ý kiến giai đoạn 1 điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Tp.HCM đặt mục tiêu số lượng khách du lịch đường thủy đến thành phố năm 2024 đạt khoảng 500.000 lượt khách/năm và tăng khoảng 10% trong những năm tiếp theo.
TP.HCM đặt mục tiêu phát triển du lịch thủy trên toàn tuyến sông Sài Gòn, đến năm 2030, đây sẽ là sản phẩm du lịch khác biệt của địa phương.
Tối ngày 6/8, Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh diễn ra sinh động, với điểm nhấn là sự kiện đêm nghệ thuật thực cảnh 'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện'.
Tối 6/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự Chương trình nghệ thuật Dòng sông kể chuyện. Đây là điểm nhấn đặc sắc trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước do UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức từ ngày 4 đến ngày 6/8.
Sáng 4/8, tại Cột cờ Thủ Ngữ, quận 1, UBND TP HCM đã tổ chức lễ khai mạc 'Lễ hội sông nước TP HCM lần thứ nhất năm 2023', nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa - lịch sử, xây dựng sản phẩm, sự kiện đặc trưng và đẩy mạnh khai thác các giá trị kinh tế, du lịch từ hệ thống tài nguyên sông biển trên địa bàn thành phố, hướng đến định vị thương hiệu một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa.
Ngành du lịch TP.HCM kỳ vọng sau lễ hội sẽ có sự tăng trưởng cao về lượt khách đến TP cũng như tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo chưa từng có.
Lễ hội sông nước TP Hồ Chí Minh là sự kiện du lịch lớn nhất từ trước đến nay của Thành phố với chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc, hấp dẫn.
Không gian Trên bến dưới thuyền tại quận 1 (tại Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, cầu Điện Biên Phủ đến cầu Thị Nghè) rộn rã khai mạc vào chiều 4-8. Đây là sự kiện thuộc khuôn khổ Lễ hội Sông nước TP HCM lần I - 2023.
Sáng 4/8, Lễ hội sông nước TP HCM lần thứ nhất khai mạc tại Cột cờ Thủ ngữ (quận 1), trở thành một trong những sự kiện du lịch lớn của thành phố.
Sáng 4/8, tại Cột cờ Thủ Ngữ, Quận 1, Lễ hội sông nước TP.HCM lần thứ nhất năm 2023 đã chính thức khai mạc, mở đầu sự kiện du lịch lớn nhất từ trước đến nay của thành phố.
Đến với Lễ hội, người dân và du khách có thể trải nghiệm chương trình du lịch đường thủy, mua sắm nông sản địa phương, hòa mình vào không khí sôi nổi của các hoạt động thể thao dưới nước…
Lễ hội sông nước là một trong những hoạt động hướng đến định vị thương hiệu một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa của TPHCM.
Những đoàn thuyền buồm và tàu du lịch diễu hành trên sông Sài Gòn ngày khai mạc lễ hội sông nước TP.HCM thu hút du khách và người dân.
Những đoàn thuyền buồm và tàu du lịch diễu hành trên sông Sài Gòn ngày khai mạc lễ hội sông nước TP.HCM thu hút du khách và người dân.
Sáng 4/8, Lễ hội sông nước TP.HCM lần thứ nhất năm 2023 chính thức khai mạc tại Cột cờ Thủ ngữ (quận 1). Đây là sự kiện du lịch lớn nhất từ trước đến nay của thành phố mang tên Bác.
Chương trình khai mạc lễ hội sông nước TP.HCM năm 2023 mở đầu cho sự kiện du lịch lớn nhất từ trước đến nay của TP.HCM.
Sáng 4/8, tại Cột cờ Thủ Ngữ, Quận 1, Lễ hội sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ nhất năm 2023 đã chính thức khai mạc. Đây là sự kiện du lịch lớn nhất từ trước đến nay của TP Hồ Chí Minh.
Lễ hội sông nước là một trong những hoạt động hướng đến định vị thương hiệu một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa của TP HCM.
Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) đã chính thức công bố hợp tác với what3words trong việc tích hợp công nghệ định vị tiên tiến what3words vào hệ thống địa chỉ số.
Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.
Nếu muốn khám phá một TPHCM mới lạ trong kỳ nghỉ lễ năm nay, du khách có thể tham khảo các hành trình tour 'Sài Gòn Rong ca chiều thứ Bảy', 'Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn' và 'Sài Gòn di sản trăm năm' do Saigontourist tổ chức.
Chủ đề của VITM Hà Nội 2023 là 'Du lịch văn hóa', nhằm hướng các doanh nghiệp du lịch đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch mới trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa truyền thống và các di sản văn hóa của Việt Nam.
Những ngày Tết, rất nhiều di tích lịch sử ở TP.HCM mở cửa đón khách tham quan, từ những địa điểm quy mô đến quán cà phê trong chuỗi di tích Biệt động Sài Gòn. Ở đó, chúng ta dễ dàng gặp những vị khách tìm về lịch sử, nghe những câu chuyện được kể bởi chính người trong cuộc.
Hoạt động phát triển sản phẩm mới, nhiều tour độc, lạ trên cơ sở 366 tài nguyên du lịch góp phần giúp du lịch TP HCM hấp dẫn hơn trong dịp lễ 2-9
Nhằm gìn giữ giá trị văn hóa, lịch sử công trình cầu sắt Bình Lợi, Sở Văn hóa và Thể thao TP. HCM đã có văn bản gửi Sở Giao thông Vận tải về việc đề xuất phương án bảo tồn công trình này.
Cùng với việc đưa ra 2 phương án tu bổ cầu đường sắt Bình Lợi cũ nối liền quận Bình Thạnh và TP Thủ Đức, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM chỉ ra ưu, nhược điểm của từng phương án.
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có những đề xuất về phương án bảo tồn công trình cầu đường sắt Bình Lợi gửi Sở giao thông vận tải.
Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.