Nhiều du khách đến Hà Nội đã đi dạo quanh hồ Hoàn Kiếm và tham quan đền Ngọc Sơn, nhưng ít người biết được tại đây có tượng đài vua Lê Thái Tổ.
Pho tượng tại miếu Bảo Hà (TP Hải Phòng) có thể 'đứng lên, ngồi xuống' nhẹ nhàng, khoan thai được xem là một trong số những pho tượng quý, hiếm tại Việt Nam.
Thay vì màu vàng, Tần Thủy Hoàng thường mặc long bào màu đen. Đặc biệt, ông hoàng này đội mũ rồng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt. Vì sao Tần Thủy Hoàng dùng loại mũ rồng đó?
Khi tại vị, vua Tần Thủy Hoàng (Trung Quốc) đội một chiếc mũ Bình Thiên có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt.
Lý Nam Đế chính là người khởi đầu cho ý thức tự chủ của dân tộc Việt khi ông xưng là Hoàng đế, ngang hàng với triều đại phong kiến Trung Hoa.
Bia được dựng vào năm Bính Ngọ (năm 1366) đời vua Trần Dụ Tông, là tấm bia duy nhất được tạo tác khắc nổi chân dung một vị hoàng đế thời Trần.
Tần Thủy Hoàng thường mặc long bào màu đen mỗi khi thiết triều xử lý chuyện triều chính. Đặc biệt, ông đội mũ rồng có 12 chuỗi ngọc dài trước mặt gây nhiều tò mò.
Kinhtedothi – Bên cạnh tượng đài Lý Thái Tổ nổi tiếng, không phải ai cũng biết góc phía tây hồ Gươm còn có tượng đài vua Lê Thái Tổ được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, là tượng đài cổ nhất của Hà Nội còn được lưu giữ đến nay.
Ngoài tượng đài Lý Thái Tổ nổi tiếng, tại Hà Nội còn có tượng vua Lê Thái Tổ được đúc bằng đồng, cao khoảng 1,2 m được đặt ở góc phía tây hồ Gươm
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
Sáng 28/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư do nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương vừa được công nhận bảo vật quốc gia, là pho tượng duy nhất, chưa từng thấy ở bất cứ di tích thờ An Dương Vương nào tại Việt Nam.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa là hiện vật độc đáo, mang nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
Trong 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có Bia đá chùa Giàu niên đại năm Bính Ngọ (1366), lưu giữ tại chùa Giàu, xã Đinh Xá (Phủ Lý - Hà Nam).
Tượng Đức vua An Dương Vương được đúc bằng đồng là pho tượng duy nhất, chưa từng thấy ở bất cứ di tích thờ An Dương Vương nào tại Việt Nam.
Pho tượng An Dương Vương được đúc bằng đồng là pho tượng duy nhất, chưa từng thấy ở bất cứ di tích thờ An Dương Vương nào trên đất nước ta.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa có niên đại từ thế kỷ XIX, mang nhiều giá trị độc đáo về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, là hiện vật độc đáo chưa từng thấy.
Pho tượng An Dương Vương tại Khu di tích Cổ Loa là pho tượng cổ bằng đồng duy nhất về ngài hiện được biết đến ở nước ta. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi pho tượng được thờ tại chính nơi ngài dựng nghiệp cách đây hàng nghìn năm.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
Trên mạng xã hội, trong vài tháng trở lại đây, hình Bảo tàng Hà Nội được lan truyền khá rộng rãi.
Vài tháng trở lại đây, chụp ảnh hay quay video ở Bảo tàng Hà Nội đang là một trào lưu lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.
Đền Tống Thượng cổ kính, trầm mặc là nơi thờ thánh mẫu Nguyễn Nguyên Chân và con trai Tống Phả Công - những người có công chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.
Sáng 15-5 (tức ngày 15-4 âm lịch), tại Khu di tích Tượng đài vua Lê Thái Tổ (đình Nam Hương) bên hồ Hoàn Kiếm lịch sử, UBND phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 594 năm Ngày vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2022).
Gắn bó mật thiết với cảnh quan hồ Gươm, những công trình bằng đá này vừa là di tích kiến trúc quý giá, vừa là địa điểm ghi dấu kỷ niệm của nhiều người Hà Nội.
Sáng 9/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư.
Tần Thủy Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Hoa thống nhất. Cuộc đời của ông hoàng này ẩn chứa nhiều điều bí mật khiến hậu thế tò mò. Trong số này, mũ rồng có 12 sợi ngọc của ông gây nhiều bất ngờ.
Những dấu mốc trọng đại thời nhà Trần được lược kể, đan cài giữa lời và tranh minh họa dưới ngòi bút 9X mang đến cho độc giả góc nhìn mới mẻ về lịch sử dân tộc.
Ngày 20/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Lễ hội Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống do nhân dân địa phương thực hiện nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đồng thời là hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa lịch sử của dân tộc.
12 dải ngọc đeo trước mũ rồng của vua Tần Thủy Hoàng có ý nghĩa như thế nào?
Triều Nguyễn là một trong những triều đình có quy định chi tiết và khác biệt về trang phục cung đình dành cho các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại vào các dịp khác nhau.