Vì đâu cán cân thanh toán thâm hụt trở lại?

Từ mức thặng dư gần 4,58 tỉ đô la Mỹ trong kỳ sáu tháng đầu năm 2023, vì sao cán cân thanh toán tổng thể sáu tháng đầu năm 2024 lại chuyển sang thâm hụt gần 7,44 tỉ đô la Mỹ. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự đảo chiều này?

Di tích Đài kỷ niệm ở thành phố Biên Hòa

Đài kỷ niệm hay còn gọi là Đài Chiến sĩ (trận vong), nằm ở vị trí trung tâm, đối diện Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai và Trường tiểu học Trịnh Hoài Đức, giữa hai con đường lớn là 30-4 và Nguyễn Ái Quốc thuộc phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Đài Chiến sĩ được chính quyền thuộc địa Pháp xây dựng sau khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) và khánh thành vào ngày 21-1-1923. Di tích đài chiến sĩ đã được Nhà nước công nhận và xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào ngày 16-11-1988.

Từ thuộc địa nghĩ về vai trò của Việt Nam hiện nay

Tại sao Pháp lại chọn Việt Nam làm 'phòng thí nghiệm' cho một số cải cách xã hội của mình? Giả thuyết của tôi hiện nay là vì Việt Nam, chính xác hơn là nền văn hóa và con người Việt Nam tại thời kỳ đó, đã đạt tới một trình độ văn minh nhất định để có thể tiếp nhận, thử nghiệm và căn chỉnh các ý tưởng, thiết chế, mô hình mới mẻ đó.

Ông Binh Văn

Ông bà Binh Văn không có tấm hình nào. Chỉ có một tấm hình liệt sĩ Sởn đội mũ đeo sao lồng trong khung kính tươi cười nhìn hai đứa chúng tôi.

Bạo chúa khóc ra máu

Năm 1897, đại văn gia Bram Stoker (Ireland) giới thiệu đến công chúng nhân vật hư cấu sẽ trở nên bất tử trong văn chương - Bá tước ma cà rồng Dracula.

Người Nhật và Đà Lạt trong áng phù vân

Những thanh niên Nhật tại Đà Lạt đã bị Đà Lạt quyến rũ, nhưng sâu xa hơn, họ bị chính nỗi u hoài, buồn bã của một vùng đất biến họ thành những kẻ suy tư, ưu sầu.

Cô trở thành Hoàng hậu ở tuổi 11, trải qua nhiều thập kỉ cô đơn trong hậu cung, đến khi mất vẫn còn là trinh nữ

Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.

Áp lực tỷ giá nhìn từ cán cân thanh toán

Nguồn cung ngoại tệ qua xuất siêu, vốn đầu tư nước ngoài và kiều hối được ghi nhận lớn. Nhưng vì sao tỷ giá đô la Mỹ/tiền đồng vẫn không ít thời điểm đối mặt với nhiều áp lực? Để lý giải điều này, cần nhìn vào cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm 2022 và 2023.

Tại sao hoàng hậu lại bị chặn hậu môn khi chôn cất? Bác sĩ nói sự thật không phải là mê tín thời phong kiến

Như chúng ta đã biết, Trung Quốc xưa là một xã hội phong kiến, xã hội phong kiến có hệ thống phân cấp chặt chẽ, con người sinh ra không bình đẳng, chia làm ba, sáu, chín bậc.

Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào

Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…

2 đại diện CH Séc đăng quang Miss World sở hữu nhan sắc đỉnh cỡ nào?

Ngắm nhìn vẻ đẹp 'nghiêng nước nghiêng thành' của hai cô gái Cộng Hòa Séc đăng quang trong lịch sử Miss World.

Y tế phương Tây ở Bắc kỳ: Đạo đức hay thực dân?

Bằng nguồn tài liệu phong phú và có giá trị cả trong cũng như ngoài nước, TS. Bùi Thị Hà đã phác họa một bức tranh chung về y tế phương Tây ở Bắc Kỳ nói riêng và Đông Dương nói chung trong giai đoạn 1873 – 1945. Đi cùng với quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa, chủ đề nói trên hé lộ nhiều khía cạnh quan trọng trong chính sách thực dân.

Các công chúa nhà Thanh sợ bị gả đi liên hôn với nước nào nhất? Vì sao?

Trong vô số quốc gia thì Mông Cổ là lựa chọn liên hôn khiến các công chúa e dè và sợ hãi nhất.

Cô trở thành Hoàng hậu ở tuổi 11, trải qua nhiều thập kỉ cô đơn trong hậu cung, đến khi mất vẫn còn là trinh nữ

Không ai có thể tin rằng Hoàng hậu của mẫu quốc lại là một trinh nữ, nhưng lịch sử đã ghi lại như vậy. Là mẫu nghi thiên hạ, người đứng đầu hậu cung nhưng cuộc đời của vị Hoàng hậu này lại đầy rẫy những bi kịch và đau khổ.

Làm rõ trách nhiệm của những nước thực dân trước kia khiến Trái đất nóng lên

Tổ chức môi trường Carbon Brief (trụ sở tại Anh) tuyên bố các nước thực dân phương Tây phải chịu trách nhiệm lịch sử trong việc làm Trái đất nóng lên.

Một số quy định cơ bản

Pháp luật về thủ đô trên thế giới rất đa dạng ở các nhà nước liên bang và các nhà nước đơn nhất. Trên thế giới, nhiều nước đã ban hành Luật Thủ đô như: Cộng hòa Kazakhstan; Liên bang Malaysia; Thổ Nhĩ Kỳ… Một số nước có quy chế về thủ đô như Nga hoặc pháp luật về thủ đô nằm trong các văn bản như Trung Quốc… Các văn bản này đều quy định địa vị pháp lý, vai trò vị trí và cơ cấu của Chính quyền thủ đô.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Kỳ 3): Thành Thái, vị vua 'điên' chống Pháp

Vua Thành Thái (1879 - 1954) là vị vua có tinh thần tự cường, chống Pháp rất cao. Vì ông không chấp nhận sự bảo hộ của mẫu quốc, bè lũ thực dân đã đổ cho ông bệnh điên, bắt ông thoái vị. Vua Thành Thái sẵn sàng rời bỏ ngai vàng không hề nuối tiếc…

Đảo chính ở Niger: Tâm lý chống Pháp dâng cao, người biểu tình tiếp tục yêu cầu Paris rút quân

Hàng trăm người biểu tình đã dựng trại bên ngoài một căn cứ quân sự của Pháp ở thủ đô Niamey của Niger suốt 6 ngày qua để yêu cầu Paris rút quân khỏi quốc gia Tây Phi.

Ấn Độ gây xôn xao với chi tiết trong thiệp mời tiệc chiêu đãi G20

Trong thiệp mời khách dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Ấn Độ tự gọi mình là 'Tổng thống của Bharat', dẫn đến những suy đoán rằng chính phủ nước này sắp có quyết định mới.

Phe đảo chính Niger yêu cầu cảnh sát trục xuất đại sứ Pháp

Chính quyền quân sự Niger đã thu hồi quyền miễn trừ ngoại giao của Đại sứ Pháp Sylvain Itte và yêu cầu cảnh sát trục xuất ông khỏi quốc gia Tây Phi này.

Chính quyền quân sự Niger trục xuất Đại sứ Pháp Sylvain Itte

Ngày 25/8, chính quyền quân sự Niger cho biết họ đã yêu cầu Đại sứ Pháp Sylvain Itte rời khỏi nước này trong vòng 48 giờ, khi quan hệ giữa quốc gia Tây Phi và cựu mẫu quốc ngày càng xấu đi.

Pháp xoay sở ra sao khi mất nguồn cung uranium từ Niger?

Niger từng là thuộc địa của Pháp trong hơn 50 năm, trước khi giành độc lập vào năm 1960. Mặc dù vậy, nhiều người Niger tin Paris vẫn tiếp tục như 'mẫu quốc' với Niamey, khai thác tài nguyên của quốc gia này và thao túng nền kinh tế.

Sau binh biến, vai trò của ông chủ Wagner Prigozhin với Nga và châu Phi là gì?

Sau binh biến hồi tháng 6, thủ lĩnh Wagner Prigozhin thậm chí không 'lùi về vườn' mà vẫn tiếp tục tham gia vào chính trường quân sự, tuyên bố sẽ đưa lực lượng của mình tới châu Phi hoạt động.

Mekong và nỗi ám ảnh của các nhà thám hiểm Pháp

Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.

Tư liệu đặc biệt về trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Qua 'Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc 1898-1945', sự hình thành và phát triển của các trường dạy nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, mối quan hệ của nhà trường với các ngành công nghiệp, cũng như thái độ của người Pháp với việc thiết lập các trường dạy nghề... đã được khảo sát một cách tỉ mỉ.

Doanh nghiệp Việt bước vào 'cuộc chơi' mới

Thế giới hiện nay có nhiều bất ổn. Cục diện thế giới đang thay đổi mạnh mẽ, tạo ra rất nhiều thách thức song cũng đem lại không ít cơ hội. Doanh nghiệp Việt cần phải thích ứng và chớp cơ hội kịp thời.

Bài phỏng vấn Nguyễn Ái Quốc - sinh viên ĐH Phương Đông trên báo Italy

Cuộc trò chuyện này đã được đăng trên báo L'Unità (cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Italy) số ra ngày 15/3/1924.

Dự đoán U22 Timor Leste – U22 Indonesia: Đoạt vé sớm

U22 Timor Leste vừa bất ngờ thắng U22 Philippines đến 3-0 nhưng họ sẽ kết thúc hành trình ở SEA Games 32 này khi đụng độ đội mạnh nhất bảng A là U22 Indonesia lúc 16 giờ ngày 7-5.

Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Cộng hòa Argentina

Ngày 23-4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam thăm chính thức Cộng hòa Argentina theo lời mời của Chủ tịch Hạ viện Cộng hòa Argentina Cecilia Moreau.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm thành phố Anh hùng của Cuba

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến thăm Santiago de Cuba, thành phố lớn thứ hai của Cuba. Đây là căn cứ địa quan trọng nhất của phong trào cách mạng, mảnh đất đã chứng kiến nhiều cuộc đấu tranh lịch sử giành độc lập dân tộc của nhân dân Cuba.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Lãnh đạo Santiago de Cuba

Tiếp Bí thư Tỉnh ủy Santiago de Cuba José Ramón Monteagudo Rúiz và Thống đốc Beatriz Jhonson Urrutia, Chủ tịch Quốc hội bày tỏ vui mừng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam sang thăm đất nước Cuba tươi đẹp, kiên cường và giàu lòng mến khách.

Chuyên gia lý giải về màu sơn mới của biệt thự 49 Trần Hưng Đạo

Quá trình tu bổ, tôn tạo màu sắc công trình biệt thự cổ ở 49 Trần Hưng Đạo (Hà Nội) tạo nên một vài tranh cãi. Không ít ý kiến nhận định màu vôi đỏ trên nền vàng đang sử dụng là quá rực rỡ, thiếu tính thẩm mỹ.

Cuộc đấu trí của Hùm Thiêng Yên Thế

'Lợi dụng thời kỳ hòa hoãn, Bouchet thậm thọt ra vào chỗ chúng tôi ở để do thám. Có nhiều lần, lại mang cả máy ảnh vào để chụp', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Con mèo trong tranh của Lê Bá Đảng

Lê Bá Đảng (1921-2015) là một nghệ sĩ tài năng của Việt Nam có tên tuổi trên thế giới. Ông đã tạo nên một 'không gian Lê Bá Đảng' chinh phục thế giới hội họa. Khát vọng của ông là muốn xây dựng một nền hội họa dân tộc 'Tây không có, Tàu cũng không có, chỉ có ở Việt Nam'. Năm con mèo, trân trọng mời bạn đọc ngắm tranh con mèo của ông…

Mọi ánh mắt đổ dồn vào trận quyết đấu đặc biệt nhất World Cup 2022

Thành tích của Morocco tại World Cup không chỉ là bước ngoặt lịch sử của riêng bóng đá, mà còn có ý nghĩa lớn về lịch sử và văn hóa liên quan đến quá khứ giữa Morocco và châu Âu.

Lịch sử World Cup: Chuyện ít biết về đội Đông Nam Á duy nhất từng dự ngày hội bóng đá năm 1938

World Cup là một giấc mơ khó thành hiện thực với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng ít người biết rằng cách đây 84 năm, tại Cúp thế giới được tổ chức tại Pháp, một đại diện ở nơi vốn bị coi là vùng trũng đã từng góp mặt.