Hôm nay 7/7, cử tri Pháp đi bỏ phiếu vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội. Đây là cuộc đối đầu mang tính quyết định giữa 3 lực lượng chính trị lớn nhất ở Pháp, gồm đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia và các đồng minh, phe cánh tả liên minh Mặt trận Bình dân mới và phe trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron.
Ngày 7/7, Pháp tiến hành bầu cử Quốc hội vòng 2, bầu ra 501 thành viên còn lại trong 577 ghế. Đây là vòng quyết định của cuộc bầu cử Quốc hội sớm.
Vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra ngày 7/7 ở 500 khu vực bầu cử. Đây tiếp tục cuộc cạnh tranh giữa đảng Tập hợp Quốc gia và các đồng minh, liên minh Mặt trận Bình dân mới và phe trung dung của Tổng thống Macron.
Ngày 5/7, Bộ Nội vụ Pháp cho biết sẽ triển khai 30.000 cảnh sát và hiến binh trên khắp nước Pháp để đảm bảo an toàn cho vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra vào ngày 7/7 tới, nhất là trước nguy cơ biểu tình, bạo loạn phản đối trước khả năng giành chiến thắng và nắm quyền điều hành đất nước của lực lượng cực hữu tại Pháp.
Liên quan đến cuộc bầu cử Quốc hội Pháp, động thái liên minh giữa phe đa số của Tổng thống Macron đã hợp tác với liên minh cánh tả Mặt trận bình dân dường như đã có hiệu quả. Các cuộc thăm dò cho thấy, đảng Tập hợp Quốc gia có khả năng sẽ không giành được đa số tuyệt đối tại Quốc hội.
Kết quả thăm dò mới nhất được công bố sau khi liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và liên minh cánh tả hợp sức để ngăn phe cực hữu giành chiến thắng tại vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội Pháp cuối tuần này.
218 ứng cử viên theo đường lối trung dung và cánh tả đã rút khỏi cuộc bầu cử Quốc hội Pháp trước thời hạn chót đăng ký ngày 2-7 trong một động thái mà Tổng thống Emmanuel Macron hy vọng sẽ ngăn cản phe cực hữu giành quyền lực.
Biến động chính trị ở Pháp đang khiến các lỗ hổng tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai của Liên minh châu Âu (EU) cần phải được đánh giá lại.
Nước Pháp vừa chứng kiến thắng lợi 'chưa từng có' của Đảng Tập hợp Quốc gia cực hữu trong vòng một cuộc bầu cử Quốc hội. Cánh cửa quyền lực đang mở ra cho phe cực hữu tại Pháp lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ hai. Tương lai nước Pháp, cũng như châu Âu sẽ ra sao sau cuộc bầu cử mang tính bước ngoặt này?
Hiện liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và liên minh cánh tả đang cùng nỗ lực quyết ngăn phe cực hữu giành chiến thắng tại vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội Pháp cuối tuần này.
Cựu lãnh đạo đảng Tập hợp Quốc gia (RN), Marine Le Pen, cho rằng, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang chuẩn bị một cuộc đảo chính hành chính.
Trong kịch bản xấu, một chính phủ do phe cực hữu thành lập có thể dẫn đến việc giảm hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Tiếp đó, tuyên bố của Tổng thống Macron về việc gửi cố vấn quân sự và có khả năng chuyển giao máy bay chiến đấu Mirage 2000 cho Ukraine có thể sẽ không được thực hiện.
Ngăn chặn đảng cực hữu 'Tập hợp quốc gia' lên nắm quyền tại Pháp đang là ưu tiên hàng đầu của các chính đảng tại nước này. Hôm qua (2/7), hơn 210 ứng viên về thứ 3 tại vòng 1 cuộc bầu cử quốc hội Pháp đã thông báo rút lui để dành sự ủng hộ cho những người có khả năng chiến thắng các đối thủ cực hữu trong vòng 2.
Người dân Pháp biểu tình, 'khối Macron' lập tức kêu gọi và hành động sau khi đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) giành được sự ủng hộ lớn nhất trong vòng bỏ phiếu đầu tiên của cuộc bầu cử quốc hội.
Ngày 1/7, phe trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hợp tác với liên minh cánh tả nhằm ngăn phe cực hữu chiếm đa số tuyệt đối tại Quốc hội và kiểm soát chính phủ nước này.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, ông hy vọng các đồng minh châu Âu sẽ tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ NATO. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh phe cực hữu thắng thế tại Pháp và mong muốn nước này rời khỏi NATO.
Phe trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và liên minh cánh tả đang cố gắng ngăn chặn phe cực hữu giành được đa số tuyệt đối và kiểm soát chính phủ Pháp, sau khi canh bạc của nhà lãnh đạo Pháp trở nên phản tác dụng.
Đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu của bà Marine Le Pen đã dẫn đầu vòng đầu tiên của cuộc bầu cử nghị viện Pháp vào ngày 1/7, đưa đảng này đến gần cánh cổng quyền lực hơn bao giờ hết.
Kết quả sơ bộ vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp cho thấy đảng Tập hợp Quốc gia cực hữu đang vươn lên dẫn đầu với ưu thế vượt trội. Thắng lợi 'chưa từng có' này được cho là có thể mở ra cánh cửa quyền lực cho phe cực hữu tại Pháp lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ hai.
Đồng euro tăng 0,24% lên mức 1 euro đổi được 1,0737 USD sau khi kết quả kiểm phiếu sơ bộ vòng 1 của cuộc bầu cử Quốc hội cho thấy đảng Tập hợp Quốc gia đã giành ưu thế lớn để chuẩn bị cho vòng 2 sẽ diễn ra sau một tuần.
Các cử tri Pháp phải đối mặt với sự lựa chọn mang tính quyết định vào ngày 7/7 trong vòng tiếp theo của cuộc bầu cử quốc hội đột xuất, có thể chứng kiến chính phủ cực hữu hoặc không có đa số nào nổi lên.
Cuộc thăm dò ý kiến cho thấy đảng cánh hữu National Rally (RN) dự kiến sẽ giành chiến thắng trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử quốc hội Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 30/6, người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một.
Kết quả sơ bộ cho thấy, đảng cực hữu Tập hợp quốc gia (RN) đã giành chiến thắng trước liên minh cầm quyền của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc bầu cử quốc hội sớm vòng 1.
Ngày 30/6, người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng 1. Từ sáng sớm, nhiều cử tri đã đến các địa điểm để bỏ phiếu, cho thấy sự quan tâm của người dân đối với cuộc bầu cử lập pháp sớm lần này.
Ưu thế cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vẫn đang thuộc về đảng cực hữu 'Tập hợp Quốc gia', tiếp theo là liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' trong khi liên minh đa số ủng hộ Tổng thống Pháp chỉ đứng thứ 3 trong Quốc hội mới.
Ngày 30-6, người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng 1. Từ sáng sớm, nhiều cử tri đã đến các địa điểm để bỏ phiếu, cho thấy sự quan tâm của người dân đối với cuộc bầu cử lập pháp sớm lần này.
Cử tri Pháp đã bắt đầu đi bỏ phiếu trong vòng đầu tiên cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 30/6, người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một.
Hôm nay 30/6, hơn 48 triệu cử tri Pháp sẽ đi bỏ phiếu vòng đầu tiên nhằm bầu ra Quốc hội mới. Dự đoán, cuộc bầu cử này sẽ có tỷ lệ cử tri tham gia cao nhất trong hơn 20 năm qua, với kết quả nhiều khả năng đánh dấu sự vươn lên của đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia.
Ngày 30-6, cử tri Pháp đi bỏ phiếu trong vòng đầu tiên cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn.
Cuộc bầu cử quốc hội Pháp sắp tới không chỉ tác động tới sự lãnh đạo của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mà còn ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của cường quốc châu Âu này.
Ngày mai, 30/6, hơn 48 triệu cử tri Pháp sẽ đi bỏ phiếu vòng đầu tiên nhằm bầu ra Quốc hội mới. Những bước chuẩn bị cuối cùng đang được hoàn tất, và nếu không có bất ngờ lớn gì xảy ra, nước Pháp dường như đang chuẩn bị cho một cơn địa chấn chính trị, với sự vươn lên của đảng cực hữu.
Vào ngày 30.6 tới, các cử tri Pháp sẽ đi bỏ phiếu vòng đầu tiên trong cuộc bầu cử Quốc hội sớm do Tổng thống Emmanuel Macron khởi xướng, sau khi liên minh của ông vấp phải thất bại đáng kể trong cuộc bầu cử châu Âu vào đầu tháng 6.
Đảng Tập hợp Quốc gia được dự đoán sẽ dẫn trước trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp. Đây là kết quả của một số cuộc thăm dò được công bố mới đây.
Lãnh đạo Đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu của Pháp, ông Jordan Bardella đã nêu ra chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
Lãnh đạo Đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu của Pháp, ông Jordan Bardella đã kêu gọi cử tri Pháp trao cho đảng của ông quyền đa số tuyệt đối trong Quốc hội trong cuộc bầu cử sắp tới.
The Guardian ngày 17-6 cho biết, cựu Tổng thống Pháp François Hollande cho biết ông sẽ tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Chiến dịch vận động tranh cử cho cuộc bầu cử Quốc hội ở Pháp chính thức bắt đầu từ rạng sáng 17.6 trong bối cảnh cử tri Pháp đang chia rẽ giữa việc ủng hộ và phản đối đảng Tập hợp quốc gia cực hữu của bà Marine Le Pen, đảng đang được dự đoán sẽ giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử sắp tới.
Cựu Tổng thống Pháp, François Hollande, thành viên đảng Xã hội, đã chính thức thông báo về việc tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Ông Nicolas Sarkozy được biết đến là người có quan hệ thân thiện với Tổng thống Emmanuel Macron.
Tại Pháp, khoảng 250.000 người đã xuống đường để phản đối phe cực hữu, sau thành công của phe này trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu khiến Tổng thống Emmanuel Macron phải kêu gọi tổ chức bầu cử sớm. Những người biểu tình đã tập hợp lại để ngăn chặn viễn cảnh chiến thắng của phe cực hữu trong cuộc bầu cử lập pháp sắp tới.
Cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Ngày 16/6, cựu Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cảnh báo việc Tổng thống Emmanuel Macron bất ngờ quyết định giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm có thể phản tác dụng và đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn.
Cựu tổng thống Pháp Francois Hollande bất ngờ thông báo sẽ ứng cử vào quốc hội trong cuộc bầu cử lập pháp sắp tới và bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với 'Mặt trận bình dân' mới được thành lập.
Theo Guardian, ngày 16-6, cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Theo thông tin từ cảnh sát Pháp, khoảng 250.000 người đã xuống đường biểu tình ngày 15/6 để phản đối sự trỗi dậy của phe cực hữu sau khi thành công của họ trong các cuộc thăm dò ở châu Âu đã khiến Tổng thống Emmanuel Macron phải giải tán Quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm.
Ngày 15/6, cảnh sát Pháp cho biết khoảng 250.000 người đã xuống đường để phản đối phe cực hữu, sau thành công của phe này trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) khiến Tổng thống Emmanuel Macron phải kêu gọi tổ chức bầu cử sớm.
Hàng ngàn người biểu tình tập trung tại Paris ngày 15/6 để phản đối sự trỗi dậy mạnh mẽ của đảng Tập hợp quốc gia (RN) cực hữu trong cuộc bầu cử châu Âu.
Các cuộc biểu tình rầm rộ đã diễn ra ở một số thành phố của Pháp trong ngày 15/6, để phản đối sự trỗi dậy của đảng Tập hợp quốc gia cực hữu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu tuần trước. Nhiều đợt thăm dò ý kiến trong những ngày qua dự đoán đảng này có thể giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lập pháp sắp tới để giành quyền điều hành chính phủ.