Nhằm nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống bệnh đái tháo đường và các bệnh do rối loạn thiếu i-ốt gây ra, chiều 1/11, Sở Y tế Nghệ An phối hợp Bệnh viện Nội tiết Nghệ An tổ chức Lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11), ngày toàn dân mua và sử dụng muối i-ốt (2/11).
Trong cộng đồng có trên 50% bệnh nhân đái tháo đường chưa được chẩn đoán, bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ở lớp trẻ khi tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh...
Các bệnh lý Nội tiết – Đái tháo đường và các rối loạn chuyển hóa, đặc biệt là đái tháo đường với nhiều biến chứng nguy hiểm đang có tốc độ gia tăng nhanh gây ra gánh nặng cho người bệnh và gia đình, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối I-ốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn rất nhiều so với khuyến cáo của WHO. Phụ trách khoa Bệnh không lây Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - Bác sĩ (BS) chuyên khoa I Trần Huỳnh Đức chia sẻ một số nội dung xoay quanh việc bổ sung vi chất I-ốt vào bữa ăn.
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp tiếp thu ý kiến của các tổ chức, doanh nghiệp đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Mặc dù thuốc thường là cần thiết để quản lý suy giáp, nhưng điều chỉnh chế độ ăn uống có thể hỗ trợ cân bằng hormone tuyến giáp và giúp kiểm soát các triệu chứng hiệu quả hơn.
Nhiều người bị thiếu hụt chất dinh dưỡng mà không biết. Mệt mỏi, suy giảm khả năng miễn dịch, sức khỏe xương kém và thậm chí rụng tóc... chỉ là một số vấn đề sức khỏe có thể xảy ra do thiếu các vitamin và khoáng chất thiết yếu.
Hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09 2016 NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Thiếu máu do thiếu sắt sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, suy giảm chức năng nhận thức, tăng nguy cơ sinh non và trẻ nhẹ cân. Trong khi đó, thiếu kẽm trong cơ thể gây chậm phát triển, suy giảm chức năng miễn dịch
Theo đánh giá của WHO, Việt Nam vẫn đứng trong nhóm 26 nước còn thiếu hụt iốt. Vì vậy, các ban ngành cần biện pháp can thiệp ở cộng đồng để đảm bảo người dân Việt không bị thiếu hụt vi chất.
Ngày 11-10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao.
Việt Nam chỉ có khoảng 27% hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn rất nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối iốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Tương tự, tình trạng thiếu sắt, kẽm, vitamin A cũng khá phổ biến. Theo các chuyên gia, việc thiếu hụt các vi chất gây nhiều hệ lụy sức khỏe trẻ em, phụ nữ mang thai...
Tình trạng 'đói' vi chất rất khó nhận biết cho đến khi cơ thể phát ra dấu hiệu bên trong như mệt mỏi, thiếu năng lượng, đau mỏi xương khớp...
Các chất dinh dưỡng như sắt và canxi rất quan trọng đối với sức khỏe của máu và xương. Nhưng theo một nghiên cứu mới, hơn một nửa dân số toàn cầu không ăn đủ những chất này.
Để có sức khỏe tuyến giáp tốt nhất chúng nên bổ sung 5 chất dinh như iốt, kẽm, selen, tyrosin, sắt vào chế độ ăn uống của mình.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có góp ý về Dự thảo sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP. Theo VASEP, một số quy định trong Dự thảo đang gây ra khó khăn cho doanh nghiệp, vì vậy cần được thay thế bằng chính sách khuyến khích, phù hợp hơn với thực tiễn.
Nghiên cứu quy mô lớn dựa trên dữ liệu từ 185 quốc gia chỉ ra 4 chất dinh dưỡng trong chế độ ăn uống mà phần lớn người dân thế giới hay bị thiếu.
Việt Nam nằm trong Top 19 thế giới về thiếu vitamin A và Top 26 về thiếu I-ốt. Nhưng các doanh nghiệp lại phản đối việc đưa các vi chất dinh dưỡng này vào thực phẩm chế biến.
Bướu cổ thường do ăn uống thiếu i-ốt gây nên, vì thế muối i-ốt cần dùng đủ thường xuyên và bổ sung thêm thức ăn có hàm lượng i-ốt cao như hải sản, sò, ngao...
Thiếu i-ốt sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nhưng thừa chất này cũng không tốt, có thể gây ra bệnh cường giáp Jod-Basedow. Vì vậy, theo nhiều chuyên gia, việc đưa muối i-ốt vào sản xuất thực phẩm phải có chọn lọc.
Cùng với các loại thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến sẵn, đóng gói đang ngày càng được nhiều gia đình lựa chọn bởi sự tiện lợi, hương vị hấp dẫn.
Khi bị bướu cổ, việc áp dụng chế độ ăn uống khoa học giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và cải thiện tình trạng bệnh.
Muối không đơn thuần là gia vị mà còn được coi là sản phẩm bổ trợ cho sức khỏe. Tuy nhiên, mỗi loại muối lại có thành phần và lợi ích sức khỏe khác nhau.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học được xem là một trong những yếu tố phòng tránh nguy cơ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm. Cùng đó, chuyên gia cũng nhấn mạnh xu hướng sử dụng thực phẩm chế biến sẵn đang ngày càng phổ biến trong các gia đình...
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý được xem là một trong những yếu tố nguy cơ chính dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm.
Vitamin B12, Vitamin D, Axit béo Omega-3, Canxi... là các loại thực phẩm bổ sung mà người ăn chay nên cân nhắc dùng để có sức khỏe tốt hơn.
Hội thảo 'Góp ý về chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm' vừa diễn ra tại TP.HCM do 6 Hiệp hội và Hội tổ chức, với mong muốn tháo gỡ các bất cập đã tồn đọng quá lâu do Nghị quyết 19/2018/NĐ-CP chưa thực hiện.
Nước mắm truyền thống được làm từ cá biển và muối biển chắc chắn có I-ốt khoảng 0,3 đến 0,4mg/lít, vậy có nên quy định bắt buộc bổ sung thêm I-ốt vào sản phẩm này?
Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cho biết đang đứng trước nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh của hàng nội địa và xuất khẩu, vì giá thành hàng nhập khẩu thấp hơn, do không phải tốn kém tăng cường iot, sắt, kẽm, khiến hàng Việt nam thua ngay trên sân nhà.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống nếu sử dụng muối I-ốt thì nước mắm sẽ bị mất màu đặc trưng và chuyển màu tối sậm.
Thay vì bắt buộc, Bộ Y tế chỉ nên khuyến khích doanh nghiệp sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm
Bức tranh kinh tế sáng màu hơn; Lại 'nóng' chuyện i-ốt trong chế biến thực phẩm; Đường đi của 6,1 tấn vàng lậu vào Việt Nam… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 16-7
Ngày 15-7, 6 hiệp hội doanh nghiệp (DN) ngành nghề với sự tham gia của hơn 100 DN đại diện đã tổ chức Hội thảo Góp ý về quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm. Theo nhiều DN, Bộ Y tế 'kiên trì' một cách bất hợp lý về việc buộc DN quy định muối dùng để ăn trực tiếp, dùng trong chế biến thực phẩm phải tăng cường I-ốt; bột mì dùng trong chế biến thực phẩm phải tăng cường sắt và kẽm.
Theo đại diện các doanh nghiệp thực phẩm, việc thực hiện Nghị định 09 đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chiến lược bán hàng của doanh nghiệp, thậm chí là tăng thêm nhiều chi phí.
Thông tin được cộng đồng doanh nghiệp đưa ra tại hội thảo 'Góp ý về chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm'.
Doanh nghiệp thực phẩm và các hiệp hội tiếp tục kiến nghị bỏ quy định bổ sung i-ốt cho muối dùng trong chế biến thực phẩm và bỏ tăng cường sắt và kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm.
Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối phải có i-ốt, bột mì có thêm sắt, kẽm...' trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) chưa phù hợp với thực tế tiêu dùng trong nước cũng như làm giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu.
Suốt nhiều năm liền, những quy định trái khoáy trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm vẫn chưa được sửa đổi
1.000 ngày đầu đời rất quan trọng đối với sự phát triển của não bộ và thực phẩm đóng vai trò quan trọng.