Hoạt cảnh 'Hải Dương in dấu chân Người' là nét mới trong chương trình nghệ thuật tại Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025, tái hiện sự kiện Bác Hồ về thăm Côn Sơn 60 năm trước.
Những di tích ở vùng rừng núi Chí Linh, Kinh Môn (Hải Dương) từ lâu được biết đến với không gian xanh mát. Việc gìn giữ, chăm sóc, bảo tồn màu xanh của di tích luôn được quan tâm hàng đầu.
Khắc ghi lời dạy thiêng liêng của Bác, 60 năm qua, cán bộ, nhân dân tỉnh Hải Dương đã tu bổ, tôn tạo, xây dựng khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành danh thắng nổi tiếng.
Du lịch 'ngon, bổ, rẻ' cũng là một lợi thế, nhưng nếu chúng ta bỏ lỡ cơ hội khai thác tiềm năng du lịch cao cấp thì thật lãng phí.
HĐND tỉnh Hải Dương vừa ban hành Nghị quyết số 59/NQ-HĐND quyết định chủ trương đầu tư Dự án phục hồi suối Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh, với kinh phí dự kiến 45,462 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 5 (lần 4) chiều 23/5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lưu Văn Bản đã yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm rõ một số nhóm vấn đề trong phương án phục hồi suối Côn Sơn (Chí Linh).
Dự án hồ Thanh Long nếu được triển khai sẽ giải quyết toàn bộ những tiêu chí còn thiếu để đưa khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (TP Chí Linh, Hải Dương) thành khu du lịch quốc gia, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích hiệu quả nhất.
Cuốn sách du ký của nhà báo Trần Mai Hưởng truyền cảm hứng cho độc giả rằng hãy du ngoạn danh lam thắng cảnh của đất nước, tìm hiểu văn hóa, lịch sử mỗi vùng đất để thêm yêu và tự hào về quê hương.
Nước Giếng Ngọc được dùng phục vụ các lễ tiết tại chùa Côn Sơn và khách hành hương về chiêm bái, xin nước để được gột rửa bụi trần, cầu mong sức khỏe, bình an.
Riêng trong năm 2023, Ban Tuyên giáo Thành ủy Chí Linh giới thiệu 4 ca khúc mới về Chí Linh.
Cậu bé Min 4 tuổi đã chinh phục thành công những đỉnh núi cao nhất Việt Nam như: Lảo Thẩn, Lùng Cúng... mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào của người lớn.
Ngày 6/10, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đề xuất lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi'.
Ngày 6/10, Hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc di tích Đền thờ Nguyễn Trãi' đã được UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Sáng 6/10, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đề xuất lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi'.
Hai tác phẩm cây Duối, cây Thông nghệ thuật của ông Nguyễn Văn Uy, ở TP Chí Linh, Hải Dương tại Festival Chí Linh – Hải Dương 2023 vô cùng độc đáo, ấn tượng. Cả 2 tác phẩm này đã có người trả giá tới 10 tỷ đồng nhưng ông Uy chưa bán.
Năm nay thành phố Chí Linh lần đầu tiên tổ chức Festival Chí Linh-Hải Dương 2023. Với sản phẩm mới này cùng với các hoạt động của Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, Chí Linh khát vọng tạo
Giai đoạn 2023-2025, nhu cầu sử dụng đất, đá làm vật liệu san lấp mặt bằng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là rất lớn. Do đó, việc tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong cấp quyền khai thác các mỏ làm vật liệu xây dựng, phương án cấp quyền khai thác nguồn đất tại mỏ để phục vụ công tác san lấp, cần được các cơ quan, ban, ngành trong tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Trong 4 ngày nghỉ lễ (từ 1-4/9), các điểm danh thắng, di tích quốc gia đặc biệt của Hải Dương như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, Văn miếu Mao Điền, đền Bia, An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, đảo Cò… đặc biệt là phố đi bộ - chợ đêm ở thành phố Hải Dương đón hàng nghìn lượt khách đến tham quan, vui chơi.
Nằm dưới chân núi Côn Sơn (TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) là một cánh đồng rễ bạt ngàn, lốm đốm những nụ hoa trắng tỏa hương thơm ngát. Những ngày này, người dân nơi đây đang trong vụ thu hoạch cây rễ nhưng cánh đồng rễ vẫn là điểm đến thu hút nhiều du khách đến tham quan, chụp hình.
Đã có từ vài trăm năm, đến nay vẫn được người nông dân Côn Sơn tôn trồng, vẻ đẹp khu bãi cây rễ tại rừng thông Côn Sơn (phường Cộng Hòa, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ngày càng thu hút du khách trên khắp mọi miền đến trải nghiệm, chụp ảnh.
Với lần đầu tiên sử dụng công nghệ kỹ thuật số CinemaGraph, bộ sưu tập mang đến những trải nghiệm mới mẻ, thiêng liêng, truyền cảm hứng đến người xem về tình yêu quê hương, đất nước.
Hải Dương là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch với sự đa dạng về địa hình, cảnh quan thiên nhiên và số lượng các di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng đứng đầu cả nước. Tỉnh đang tập trung phát triển du lịch theo hướng thông minh, xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng.
Khu di tích danh thắng Côn Sơn thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Cùng với khu di tích đền Kiếp Bạc, di tích danh thắng Côn Sơn là điểm du lịch hấp dẫn tại Hải Dương.
Là địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) khá phong phú, đa dạng về chủng loại, thời gian qua, công tác quản lý TNKS trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc được quan tâm chỉ đạo quyết liệt, hoạt động khai thác khoáng sản (KTKS) của các đơn vị được cấp phép trên địa bàn cơ bản đã dần đi vào nền nếp. Ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp hoạt động KTKS được nâng lên rõ rệt.
Chí Linh, Hải Dương không chỉ là nơi núi sông hòa hợp, sơn thủy hữu tình mà còn được xem là nơi tụ đức của trời đất, tụ nhân, mang đến thái bình thịnh vượng. Chính vì vậy, người xưa, đặc biệt là những danh nhân, những vương hầu, quý tộc của các triều đại đã chọn đất này làm nơi quy tụ, ký thác sự nghiệp và cuộc đời. Nay những địa điểm này đều là những danh lam thắng cảnh, di tích nổi tiếng.
Ngày nào cũng vậy, họ chia nhau dọn dẹp để bảo đảm trước 7 giờ 30 khuôn viên sạch sẽ đón tiếp du khách.
Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (TP Chí Linh) là một trong số ít danh thắng còn bảo lưu được những nét đẹp về cảnh quan, thẩm mỹ, kiến trúc cổ.
Trời về đêm, di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn (TP Chí Linh) như tỏa ra hào quang bởi lung linh ánh sáng đèn điện, khung cảnh huyền ảo, hư thực đẹp tuyệt trần.
Người xưa cho rằng các vị thần tiên đã xuống đây chơi cờ, múa hát, khi thấy tiếng người vội bay về trời để lại bàn cờ đang đánh dở nên nơi đây còn được gọi là Bàn Cờ Tiên.
Để lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra an toàn, văn minh, mọi công tác chuẩn bị đã được các cơ quan, đơn vị phối hợp chủ động thực hiện từ sớm, trong đó chú trọng chấn chỉnh từ những việc nhỏ nhất.
Trong hàng loạt điểm đến của di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn, du khách đều tìm thăm giếng Ngọc - huyệt mạch linh thiêng, nơi hội tụ dòng nước nguồn thuần khiết và tinh túy nhất của ngọn núi Kỳ Lân kỳ bí.
Xứ Đông xưa - Hải Dương ngày nay là vùng đất nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nằm ở phía Đông của kinh thành Thăng Long xưa với nhiều danh thắng, núi non kỳ thú, sơn thủy hữu tình.
Trong quần thể di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc, núi Ngũ Nhạc là một địa danh đầy sức hấp dẫn. Không chỉ có cảnh quan đẹp, Ngũ Nhạc còn mang trong mình một 'tiểu vùng khí hậu' mát mẻ, trong lành khiến nhiều người thích thú.
Nơi cao nhất, đẹp nhất trên đỉnh Phượng Hoàng, chính là nơi an nghỉ của 'người thầy của muôn đời' - thầy giáo Chu Văn An.
Là một phần không thể thiếu của khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc, dòng suối Côn Sơn đã đi vào lịch sử và nhiều áng thơ ca. Thế nhưng nước suối đã dần cạn kiệt.
Nhờ các thế hệ nối tiếp bồi đắp, đến nay khu di tích Côn Sơn đã ngút ngàn cây lá, trở thành chốn 'tùng lâm đẹp đẽ'.
Sống ở xứ sở nhiệt đới nắng nóng nên cái quạt luôn gắn liền với đời sống người Việt. Nó được nâng lên thành biểu tượng văn hóa với bao lớp mã trong hình tượng cái quạt mo của thằng Bờm (ca dao) hay cái quạt trong thơ của nữ sĩ thiên tài Hồ Xuân Hương. Ngày nay người ta dùng quạt điện nhiều hơn nhưng cái quạt cổ truyền là quạt mo cau, quạt xếp giấy, quạt nan...vẫn được dùng thường xuyên.
Để hiểu hơn về di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trên hành trình trở thành di sản thế giới, trong bài viết này, tác giả xin được cung cấp thêm một số tư liệu quý ghi về cảnh núi Côn Sơn và chùa Côn Sơn xưa.
'Hộp không khí núi Phú Sĩ' là một gợi ý cho người Chí Linh và Hải Dương ta có thể sáng tạo ra cách thức để khẳng định và vinh danh quảng bá đặc sản khí núi Côn Sơn.
Hàng năm cứ vào mùa xuân, lễ hội tại Côn Sơn Kiếp Bạc ở TP Chí Linh, Hải Dương được khai hội vào 16 tháng Giêng hàng năm. Đây chính là nét đẹp tâm linh về văn hóa của người Việt được duy trì từ bao đời nay. Đến với Côn Sơn Kiếp Bạc du khách như được trở về với lịch sử của cha ông ta, về một truyền thống tốt đẹp được nhân lên từ đời này qua đời khác.
Là người Hải Dương, bạn đã bao giờ túc tắc leo bộ hơn 800 bậc đá để lên tới Bàn cờ tiên trên đỉnh núi Côn Sơn (Chí Linh)?
Bãi rễ nằm cạnh rừng thông ở phía nam chân núi Côn Sơn (Chí Linh). Mùa này, bãi rễ đẹp thơ mộng, thu hút nhiều người đến tham quan, chụp hình và hòa mình vào hương đồng gió nội.