Tổng thống Nga tự tin cho rằng nền kinh tế thế giới sắp chứng kiến một thay đổi mang tính bước ngoặt.
Lãnh đạo Liên Hợp Quốc đề nghị Moscow gia hạn thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc Ukraine từ Biển Đen để đổi lấy việc tái kết nối chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Nga với hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.
Sberbank, ngân hàng lớn nhất của Nga, bị Liên minh châu Âu (EU) ngắt kết nối khỏi hệ thống điện tín bảo mật liên ngân hàng SWIFT, cùng một số tổ chức tín dụng khác.
Slovakia sẽ kiên quyết yêu cầu được miễn cấm vận mua dầu của Nga, nếu mặt hàng này trở thành đối tượng của các lệnh trừng phạt mới của EU đối với Nga từ năm 2023, Phó Thủ tướng phụ trách Kinh tế của nước này Richard Sulik cho biết sau cuộc họp bất thường của các bộ trưởng năng lượng EU vào hôm 1/5.
Nhằm duy trì vị thế độc quyền trong việc phát hành tiền tệ và chủ động trong việc điều hành kinh tế vĩ mô nên chính phủ nhiều nước không chấp nhận tiền ảo như một phương tiện thanh toán, bởi nó có nguy cơ đe dọa an ninh tiền tệ, an ninh kinh tế của đất nước. Tuy nhiên nhiều nước cởi mở hơn, chấp nhận tiền ảo là 'một đơn vị tiền tệ' và là 'tiền tiêu dùng', đồng thời để quản lý đồng tiền này, chính phủ của họ áp đặt thuế trong giao dịch tiền ảo.
Chính phủ Ấn Độ đang xem xét đề xuất của Nga về việc sử dụng một hệ thống do ngân hàng trung ương Nga phát triển cho các khoản thanh toán song phương, theo những người hiểu biết về vấn đề này, khi quốc gia châu Á này tìm cách mua dầu và vũ khí từ quốc gia bị trừng phạt.
Động thái của chính quyền Tổng thống Biden ngăn chặn Nga tiếp cận kho dự trữ USD khổng lồ cũng có nghĩa là hệ thống tài chính sau xung đột Ukraine sẽ không bao giờ còn như trước.
Giá dầu thế giới tăng mạnh lên sát 130 USD/thùng, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Các chuyên gia cảnh báo giá sẽ tiếp tục tăng nếu phương Tây cấm vận Nga xuất khẩu dầu.
Nền kinh tế Nga hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức bởi hàng loạt biện pháp trừng phạt từ Mỹ và các nước phương Tây, do cuộc xung đột tại Ukraine. Điều này được dự báo sẽ thúc đẩy Moscow thắt chặt hơn nữa quan hệ kinh tế với Bắc Kinh, để hạn chế tác động tiêu cực từ các biện pháp trừng phạt.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Moscow sau khi Nga sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một nền kinh tế có khả năng chịu đựng các 'hình phạt' khắc nghiệt hơn nhiều.
Các lực lượng Nga hôm 2/3 đã thành công kiểm soát thành phố Kherson, đồng thời tăng cường siết chặt vòng vây tại nhiều khu vực quan trọng của Ukraine.
Các lực lượng Nga đã kiểm soát thành phố Kherson, giới chức Ukraine xác nhận. Đây là thành phố lớn đầu tiên của Ukraine rơi vào tay lực lượng Nga.
Quyết định loại các ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT được cho là một đòn giáng mạnh vào nền kinh tế Nga.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 2/3 đã công bố danh sách các ngân hàng Nga bị loại khỏi SWIFT - hệ thống thanh toán tài chính toàn cầu - nhằm trừng phạt việc Nga tấn công Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 2-3 quyết định loại 7 ngân hàng Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT giữa lúc nước này tiếp tục chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Liên minh châu Âu vừa công bố danh sách các ngân hàng của Nga bị loại khỏi SWIFT - một phần trong các lệnh trừng phạt kinh tế hà khắc sau khi Nga tấn công Ukraine.
Theo lãnh đạo Bộ Tài chính Pháp, các biện pháp trừng phạt của Mỹ và phương Tây đang đóng băng khối tài sản trị giá 1.000 tỷ USD của Nga.
Động thái trừng phạt mới nhất của phương Tây trong lĩnh vực kinh tế muốn gây sức ép lên hệ thống ngân hàng Nga, nhắm vào hệ thống tài chính của Moscow và tạo ra nhiều rào cản cho nền kinh tế Nga.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang áp các lệnh trừng phạt mới lên Nga vì chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine nhằm 'siết chặt Nga từng chút một, từng ngày một và từng tuần một'.
Các nước phương Tây, đứng đầu là Hoa Kỳ, trong tuần rồi và đầu tuần này đã liên tiếp áp đặt các lệnh trừng phạt lên nước Nga. Nhưng nhiều chuyên gia và các nhà kinh tế trên thế giới đang đưa ra câu hỏi rằng những lệnh trừng phạt này liệu có thực sự làm khó được nền kinh tế của Nga?
Nga sở hữu kho dự trữ ngoại hối trị giá 630 tỷ USD, tuy nhiên các chuyên gia nhận định chính quyền Moscow chỉ còn tiếp cận được 50% nguồn lực này.
Mỹ, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) những ngày gần đây đã tăng cường các biện pháp trừng phạt chống Nga khi căng thẳng giữa nước này và Ukraine liên tục leo thang, trong đó bao gồm biện pháp hạn chế quyền tiếp cận hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT của các ngân hàng Nga. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hôm 26/2, một tuyên bố chung về việc loại Nga ra khỏi SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu) đã được nhất trí bởi Mỹ, Ủy ban châu Âu, Pháp, Đức, Italia, Anh và Canada. Đây không chỉ là đòn giáng mạnh đối với nền kinh tế Nga mà còn phủ bóng lên nền kinh tế thế giới, trong đó, 'tác giả' của lệnh trừng phạt cũng sẽ tổn thất không nhỏ.
Nga đang sở hữu kho dự trữ ngoại hối quốc tế trị giá 630 tỷ USD. Đây có thể là biện pháp giúp chính phủ nước này duy trì hoạt động chi tiêu trước các lệnh trừng phạt.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine, việc Mỹ và các nước phương Tây loại Nga khỏi hệ thống SWIFT, dù có làm khó cho Moscow nhưng cũng sẽ phủ bóng đen lên nền kinh tế thế giới, và chính tác giả của đòn trừng phạt cũng 'bị thương'.
Mỹ, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) những ngày gần đây đã tăng cường các biện pháp trừng phạt chống Nga khi căng thẳng giữa nước này và Ukraine liên tục leo thang.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, ông chỉ có 2 lựa chọn là trừng phạt Nga hoặc bắt đầu 'Chiến tranh Thế giới thứ 3'.
Nhiều người đặt câu hỏi liệu việc Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT có thể gây thiệt hại thế nào đối với doanh nghiệp và ngân hàng của nước này?
Mỹ, Anh và Liên minh châu Âu nhất trí dùng tới 'vũ khí' trừng phạt mạnh nhất nhằm vào Moscow mà phương Tây đã đắn đo rất nhiều.
Theo chuyên gia Markos Zachariadis - GS tại Đại học Manchester, việc loại một quốc gia ra khỏi SWIFT gần giống việc loại nước đó khỏi internet.
Nhà Trắng ngày 26-2 thông báo Mỹ và đồng minh nhất trí loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga ra khỏi hệ thống ngân hàng quốc tế SWIFT (tên viết tắt của Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn thế giới).
Mỹ, các đồng minh châu Âu và Canada ngày 26.2 nhất trí loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga ra khỏi hệ thống ngân hàng quốc tế SWIFT.
Quân đội Nga đã tiến vào Kharkiv và đang giao tranh với các lực lượng Ukraine.
Mỹ, các đồng minh châu Âu và Canada ngày 26-2 nhất trí loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga ra khỏi hệ thống ngân hàng quốc tế SWIFT.
Các quốc gia phương Tây đạt đồng thuận loại một loạt ngân hàng của Nga khỏi hệ thống tài chính toàn cầu SWIFT để phản ứng trước việc Mosscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.