Chi phí khổng lồ sau 12 ngày Israel – Iran giao tranh

Sau cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa Israel và Iran, gánh nặng tài chính đang đè nặng lên cả hai đồng minh. Dù tuyên bố chiến thắng, Tel Aviv và Washington đều phải trả giá đắt cho chiến dịch quân sự lớn chưa từng có.

Australia không mặn mà với đề xuất tăng ngân sách quốc phòng của Mỹ

Theo đề nghị của Mỹ, các thành viên Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thống nhất tăng ngân sách quốc phòng lên 5% ngân sách.

Nga phản ứng trước kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng của NATO

Ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng sẽ không tạo ra ảnh hưởng đáng kể nào đến an ninh của Nga.

Ngoại trưởng Lavrov tố EU và Anh 'cướp' tiền thuế của người dân để tài trợ chiến tranh Ukraine

Tiền công quỹ đang được dùng để tài trợ cho Ukraine thay vì giải quyết các vấn đề trong nước , Ngoại trưởng Nga nói.

Tổng thống Trump chủ trương tăng lương quân nhân, giảm F-35 trong tài khóa 2026

Theo đề xuất ngân sách quốc phòng cho tài khóa 2026, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương tăng lương cho quân nhân, bổ sung tên lửa và thiết bị bay không người lái, đồng thời giảm mua F-35.

Ngân sách quốc phòng Mỹ 2026: Tổng thống Trump muốn thêm tăng tên lửa công nghệ cao, cắt giảm việc làm trong Hải quân và mua ít F-35

Theo tài liệu ngân sách công bố ngày 25/6, tổng ngân sách quốc phòng và an ninh quốc gia Mỹ dành cho năm 2026 được đề xuất là 892,6 tỷ USD, gần như không thay đổi so với năm nay.

NATO nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP kể từ 2035

Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 25/6 đã nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng từ 2% GDP lên 5% vào năm 2035.

'Kẻ phản diện' mới của NATO?

Báo Politico mới đây có bài viết nhan đề 'Tây Ban Nha: Kẻ phản diện mới của NATO', cho rằng, việc Madrid từ chối mục tiêu chi tiêu quốc phòng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gây bất bình trong liên minh.

Đô đốc Hải quân Mỹ lo lắng về tốc độ phóng tên lửa đạn đạo đánh chặn

Hải quân Mỹ đang tiêu tốn một trong những loại tên lửa đạn đạo đánh chặn hàng đầu với tốc độ đáng báo động.

Tổng thư ký NATO né tránh câu hỏi 'tại sao sợ Nga tấn công?'

Mark Rutte không nêu bằng chứng khi nói Nga có thể tấn công trong 5 năm tới, chỉ kêu gọi NATO chi 5% GDP cho quốc phòng, gây nhiều tranh cãi.

Kiên Giang: 4 năm tìm kiếm, quy tập được 249 hài cốt liệt sĩ

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo 515, toàn tỉnh Kiên Giang có 22.774 mộ liệt sĩ. Trong đó, có 20.774 mộ liệt sĩ trong các nghĩa trang trên địa bàn tỉnh

Tổng Thư ký NATO chính thức công bố mức chi tiêu quốc phòng mới tương đương 5% GDP

Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại La Haye (Hà Lan), ngày 23/6, Tổng Thư ký NATO Mark Rutte chính thức công bố, các quốc gia thành viên đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi nước.

NATO chính thức công bố 'bước nhảy vọt đầy tham vọng mang tính lịch sử' về chi tiêu quốc phòng, Nga cảnh báo sẵn sàng hành động

Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Tổng Thư ký NATO chính thức công bố mức chi tiêu quốc phòng mới

Ngày 23/6, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte tuyên bố các nước thành viên đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trước đó 1 ngày, các nước thành viên đã đạt được thỏa thuận mang tính nguyên tắc về tiêu chuẩn mới này.

NATO đạt thỏa thuận về tiêu chuẩn 'cao hơn đáng kể' với chi tiêu quốc phòng

Tây Ban Nha không còn phản đối mục tiêu chi 5% GDP cho quốc phòng, mở đường để các nhà lãnh đạo NATO ký văn kiện tăng cường năng lực quốc phòng tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới ở La Haye.

NATO đạt thỏa thuận về tiêu chuẩn chi tiêu quốc phòng

Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 22/6 đã đạt được thỏa thuận mang tính nguyên tắc về một tiêu chuẩn mới, cao hơn đáng kể đối với chi tiêu quốc phòng.

Sức chống chịu của kinh tế Israel và Iran đến đâu nếu xung đột kéo dài?

Xung đột Israel-Iran nếu kéo dài, Tel Aviv rất có thể sẽ đối mặt gánh nặng ngân sách tài chính, trong khi Tehran sẽ phải giải quyết các thách thức về sụt giảm doanh thu xuất khẩu dầu.

Ukraine kêu gọi viện trợ 0,25% GDP cho công nghiệp quốc phòng

Tại một cuộc họp báo ở thủ đô Kiev, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang yêu cầu các nước đối tác phân bổ 0,25% GDP của họ để thúc đẩy sản xuất quốc phòng của Kiev, theo Kyiv Independent.

Những tác động của cuộc xung đột đến nền kinh tế Israel và Iran

Chi phí quân sự tăng vọt và những thiệt hại nặng nề do cuộc xung đột gây ra sẽ ảnh hưởng đến cả nền kinh tế Israel và Iran. Trong khi Israel đã ở giữa một cuộc chiến tốn kém, thì phía Iran lại phải chịu tác động không nhỏ bởi nhiều năm bị trừng phạt kinh tế.

Liệu kinh tế Israel có đủ lực 'gồng gánh' nhiều xung đột cùng lúc?

Các cuộc xung đột vô cùng tốn kém. Nó không chỉ gieo rắc bi kịch, thương vong, đổ nát mà còn ngốn khoản tiền khổng lồ cho mua sắm, huy động khí tài, và cả nhân lực - điều mà Israel và nền kinh tế của họ đang phải gánh chịu trên nhiều mặt trận.

Hàn Quốc phản ứng đối với yêu cầu tăng ngân sách quốc phòng của Mỹ

Mặc dù là nước đồng minh thân cận của Mỹ, nhưng Hàn Quốc đã có phản ứng thẳng thắn trước những sức ép của Mỹ xung quanh việc nâng ngân sách quốc phòng hàng năm.

Các đồng minh châu Á khó thoát khỏi 'tham vọng 5%' của Mỹ

Hàn Quốc và các đồng minh châu Á khác của Mỹ cũng phải tuân theo 'tiêu chuẩn toàn cầu' mà Tổng thống Donald Trump đã đưa ra là chi 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng.

Từng phục hồi đáng ngạc nhiên sau giao tranh cùng Hamas, kinh tế Israel có đủ sức vượt qua xung đột với Iran?

Với việc phải chiến đấu trên ít nhất hai 'mặt trận' trong gần ba năm qua, tình hình kinh tế Israel đang căng thẳng. Chính phủ hy vọng, mức thuế cao hơn có thể giúp đất nước vượt qua khó khăn này.

Doanh nghiệp Hàn Quốc đặt thị trường vũ khí châu Âu vào 'tầm ngắm'

Trong khi châu Âu, đặc biệt là khu vực Tây Âu và các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang rơi vào tình thế buộc phải gia tăng ngân sách quốc phòng, Hàn Quốc đã 'nhanh chân' thâm nhập vào thị trường vũ khí – khí tài quân sự đầy hấp dẫn của khu vực này.

Lý do Hạ viện Mỹ từ chối viện trợ 300 triệu USD cho Ukraine

Giữa lúc chiến sự Ukraine căng thẳng, Hạ viện Mỹ bất ngờ từ chối viện trợ thêm 300 triệu USD. Điều gì thực sự đứng sau quyết định gây tranh cãi này?

Từ chiến tranh lạnh đến chiến tranh giữa các vì sao

Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố sáng kiến Golden Dome (Vòm Vàng), nhiều người cho rằng đây chỉ là một phiên bản mới của Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel.

Tương quan sức mạnh quân sự giữa Israel và Iran

Là hai quốc gia đối đầu nhau tại khu vực Trung Đông, Israel và Iran đều đầu tư mạnh vào quân sự.

Tiềm lực quân sự của Israel và Iran

Là hai quốc gia đối đầu nhau tại khu vực Trung Đông, Israel và Iran đều đầu tư mạnh vào quân sự.

Không quân Mỹ đang muốn hồi sinh dự án phát triển tên lửa siêu vượt âm AGM-183A, trước đó dự án này đã bị hủy bỏ sau một số lần thử thất bại.

Lo ngại chiến tranh, Pakistan tăng mạnh chi tiêu quốc phòng

Ngày 11/6, một số hãng truyền thông cho biết Pakistan tăng 20% ngân sách quốc phòng, tương đương 2,1 nghìn tỷ Rupee (7,45 tỷ USD) so với năm tài chính trước, lên 2,55 nghìn tỷ Rupee (9,04 tỷ USD), tương đương 14% ngân sách tài khóa 2025-2026.

Ukraine chuẩn bị cho việc cắt giảm viện trợ quân sự của Mỹ

Việc cắt giảm viện trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine sẽ là 'đau đớn' và có thể gây ra 'hậu quả thảm khốc', theo tờ Kyiv Independent.

Thủ tướng Australia ưu tiên tăng trưởng kinh tế trong nhiệm kỳ 2

Thủ tướng Australia Anthony Albanese tuyên bố ưu tiên hàng đầu trong nhiệm kỳ hai là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và năng suất, nhằm chuẩn bị nền tảng cho cuộc cải cách kinh tế sâu rộng hơn.

Australia sẽ phối hợp chặt chẽ với Mỹ thực hiện thỏa thuận quốc phòng AUKUS

Năm 2023, Australia cam kết chi 368 tỷ AUD (239,3 tỷ USD) trong 3 thập kỷ cho AUKUS - dự án quốc phòng lớn nhất lịch sử nước này - nhằm mua, đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ và Anh.

Mỹ cắt giảm hỗ trợ quân sự cho Ukraine

Ngày 11-6, theo China Daily, trong phiên điều trần trước Hạ viện Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth tuyên bố bộ Quốc phòng sẽ cắt giảm khoản hỗ trợ quân sự cho Ukraine trong ngân sách quốc phòng sắp tới.

Pakistan tăng 20% ngân sách quốc phòng sau xung đột với Ấn Độ

Trong bối cảnh nợ công gia tăng và áp lực cải cách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chính phủ Pakistan vẫn quyết định tăng cường ngân sách chi cho lĩnh vực quốc phòng thêm 20%, lên gần 9 tỷ USD. Động thái cho thấy Pakistan đặt ưu tiên rõ rệt vào quốc phòng trong lúc căng thẳng an ninh với Ấn Độ vẫn tiếp diễn.

Mỹ tuyên bố cắt giảm ngân sách quân sự cho Ukraine trong năm 2026

Mỹ dự kiến cắt giảm ngân sách quân sự cho Ukraine năm 2026, nhấn mạnh hòa bình qua đàm phán và lợi ích quốc gia trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.

Mỹ cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine giữa lúc nước sôi lửa bỏng

Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth ngày 10/6 cho biết chính quyền Mỹ sẽ cắt giảm ngân sách dành cho viện trợ quân sự cho Ukraine trong dự thảo ngân sách quốc phòng sắp tới giữa bối cảnh Kiev đang khan hiếm vũ khí để chiến đấu với Nga.