Ukraine đang gặp bế tắc trong nỗ lực thuyết phục Mỹ gửi thêm vũ khí. Vì vậy, nước này dự định thử một hướng đi mới.
Ngày 2/7, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết tại hội đàm song phương với người đồng cấp Mỹ Marco Rubio, phía Mỹ đã nêu lên tầm quan trọng của việc Nhật Bản phải tăng cường năng lực quốc phòng và Nhật Bản truyền đạt quan điểm rõ ràng rằng điều này sẽ được quyết định dựa trên đánh giá nhu cầu thực tế của chính nước này. Hai bên đã không đề cập đến con số cụ thể nào liên quan đến ngân sách quốc phòng cũng như chia sẻ chi phí đồn trú của quân đội Mỹ tại Nhật Bản.
Mỹ tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục, song nhiều dự án vũ khí then chốt vẫn chưa có lối thoát. Điều này phản ánh khủng hoảng sâu trong ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Thượng viện Mỹ đã thông qua siêu dự luật về chương trình nghị sự trong nước của Tổng thống Donald Trump, với tỷ lệ 51 phiếu ủng hộ và 50 phiếu chống.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 30/6 cho biết, Moscow đang có kế hoạch cắt giảm chi tiêu quốc phòng, đồng thời nhận định rằng việc các quốc gia thành viên NATO tăng mạnh ngân sách quốc phòng có thể sẽ dẫn đến sự sụp đổ của liên minh này.
Để đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng đầy tham vọng theo yêu cầu của NATO, chính phủ Italy đang cân nhắc đưa dự án xây cầu Messina trị giá 13,5 tỷ euro (khoảng 14,5 tỷ USD) vào danh mục chi tiêu an ninh quốc phòng.
Sau khi Mỹ đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng, Trung Quốc liền lên tiếng cảnh báo.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là 'mang tính chuyển đổi' và 'lịch sử'. Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Lầu Năm Góc đã chính thức lựa chọn máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ sáu F-47 của không quân Mỹ làm trọng tâm công nghệ chủ đạo trong ngân sách quốc phòng tài khóa 2026, với khoản đầu tư lên tới 3,5 tỉ USD.
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) vừa diễn ra cuối tuần này tại Brussels, Bỉ với kỳ vọng xác định tương lai của châu Âu.
Ngày 26/6, người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt cho rằng, các đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Ngày 26/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết thương mại toàn cầu đã tăng trưởng nhẹ vào đầu năm 2025, nhưng sẽ giảm đi vào cuối năm nay.
Sau cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa Israel và Iran, gánh nặng tài chính đang đè nặng lên cả hai đồng minh. Dù tuyên bố chiến thắng, Tel Aviv và Washington đều phải trả giá đắt cho chiến dịch quân sự lớn chưa từng có.
Theo đề nghị của Mỹ, các thành viên Tổ chức quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thống nhất tăng ngân sách quốc phòng lên 5% ngân sách.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng sẽ không tạo ra ảnh hưởng đáng kể nào đến an ninh của Nga.
Tiền công quỹ đang được dùng để tài trợ cho Ukraine thay vì giải quyết các vấn đề trong nước , Ngoại trưởng Nga nói.
Theo đề xuất ngân sách quốc phòng cho tài khóa 2026, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương tăng lương cho quân nhân, bổ sung tên lửa và thiết bị bay không người lái, đồng thời giảm mua F-35.
Theo tài liệu ngân sách công bố ngày 25/6, tổng ngân sách quốc phòng và an ninh quốc gia Mỹ dành cho năm 2026 được đề xuất là 892,6 tỷ USD, gần như không thay đổi so với năm nay.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 25/6 đã nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng từ 2% GDP lên 5% vào năm 2035.
Báo Politico mới đây có bài viết nhan đề 'Tây Ban Nha: Kẻ phản diện mới của NATO', cho rằng, việc Madrid từ chối mục tiêu chi tiêu quốc phòng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gây bất bình trong liên minh.
Hải quân Mỹ đang tiêu tốn một trong những loại tên lửa đạn đạo đánh chặn hàng đầu với tốc độ đáng báo động.
Mark Rutte không nêu bằng chứng khi nói Nga có thể tấn công trong 5 năm tới, chỉ kêu gọi NATO chi 5% GDP cho quốc phòng, gây nhiều tranh cãi.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo 515, toàn tỉnh Kiên Giang có 22.774 mộ liệt sĩ. Trong đó, có 20.774 mộ liệt sĩ trong các nghĩa trang trên địa bàn tỉnh
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại La Haye (Hà Lan), ngày 23/6, Tổng Thư ký NATO Mark Rutte chính thức công bố, các quốc gia thành viên đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi nước.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Ngày 23/6, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte tuyên bố các nước thành viên đã đạt được đồng thuận về mức chi tiêu quốc phòng mới, tương đương 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Trước đó 1 ngày, các nước thành viên đã đạt được thỏa thuận mang tính nguyên tắc về tiêu chuẩn mới này.
Tây Ban Nha không còn phản đối mục tiêu chi 5% GDP cho quốc phòng, mở đường để các nhà lãnh đạo NATO ký văn kiện tăng cường năng lực quốc phòng tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới ở La Haye.
Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 22/6 đã đạt được thỏa thuận mang tính nguyên tắc về một tiêu chuẩn mới, cao hơn đáng kể đối với chi tiêu quốc phòng.
Xung đột Israel-Iran nếu kéo dài, Tel Aviv rất có thể sẽ đối mặt gánh nặng ngân sách tài chính, trong khi Tehran sẽ phải giải quyết các thách thức về sụt giảm doanh thu xuất khẩu dầu.
Tại một cuộc họp báo ở thủ đô Kiev, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang yêu cầu các nước đối tác phân bổ 0,25% GDP của họ để thúc đẩy sản xuất quốc phòng của Kiev, theo Kyiv Independent.
Chi phí quân sự tăng vọt và những thiệt hại nặng nề do cuộc xung đột gây ra sẽ ảnh hưởng đến cả nền kinh tế Israel và Iran. Trong khi Israel đã ở giữa một cuộc chiến tốn kém, thì phía Iran lại phải chịu tác động không nhỏ bởi nhiều năm bị trừng phạt kinh tế.
Các cuộc xung đột vô cùng tốn kém. Nó không chỉ gieo rắc bi kịch, thương vong, đổ nát mà còn ngốn khoản tiền khổng lồ cho mua sắm, huy động khí tài, và cả nhân lực - điều mà Israel và nền kinh tế của họ đang phải gánh chịu trên nhiều mặt trận.
Mặc dù là nước đồng minh thân cận của Mỹ, nhưng Hàn Quốc đã có phản ứng thẳng thắn trước những sức ép của Mỹ xung quanh việc nâng ngân sách quốc phòng hàng năm.
Hàn Quốc và các đồng minh châu Á khác của Mỹ cũng phải tuân theo 'tiêu chuẩn toàn cầu' mà Tổng thống Donald Trump đã đưa ra là chi 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng.
Với việc phải chiến đấu trên ít nhất hai 'mặt trận' trong gần ba năm qua, tình hình kinh tế Israel đang căng thẳng. Chính phủ hy vọng, mức thuế cao hơn có thể giúp đất nước vượt qua khó khăn này.
Trong khi châu Âu, đặc biệt là khu vực Tây Âu và các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang rơi vào tình thế buộc phải gia tăng ngân sách quốc phòng, Hàn Quốc đã 'nhanh chân' thâm nhập vào thị trường vũ khí – khí tài quân sự đầy hấp dẫn của khu vực này.
Giữa lúc chiến sự Ukraine căng thẳng, Hạ viện Mỹ bất ngờ từ chối viện trợ thêm 300 triệu USD. Điều gì thực sự đứng sau quyết định gây tranh cãi này?