Dưới thời Trần, nền văn minh Đại Việt đã đạt đến đỉnh cao. Cùng cảm nhận điều này qua bộ sưu tập cổ vật thời Trần đặc sắc của Bảo tàng Lịch sử TP. HCM.
Ngôi mộ và xác ướp người đàn bà phát hiện ở xóm Cải, phường 8, quận 5, TP.HCM đã khiến các nhà khoa học phải trầm trồ vì nghệ thuật ướp xác đạt đến trình độ cao của người Việt thời trước.
Tháng 8.2014, trong quá trình nạo vét ao làm chùa, bà Phạm Thị Biên (sinh năm 1946) cùng nhân dân trong thôn phát hiện 3 mảnh tháp cổ tại chùa Đồng Bình, xã Ninh Hải (Ninh Giang).
Ngôi mộ hiếm hoi có thiết kế đẹp lộng lẫy như cung điện nhưng lại mang âm khí vô cùng đáng sợ khiến đám trộm mộ không dám bén mảng.
Huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) có 11 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Những năm qua, nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, đời sống đồng bào các dân tộc không ngừng cải thiện, số hộ nghèo giảm mạnh. Diện mạo các xã vùng cao, trên đèo đã và đang từng ngày khởi sắc.
Ngày 9-4, Bộ VH-TT-DL đã ban hành quyết định cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định, Viện Khảo cổ học tiếp tục mở đợt khai quật khảo cổ lần thứ 2 tại phế tích tháp Châu Thành (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định).
Sau gần 10 tháng hạ giải để trùng tu, di tích lịch sử quốc gia Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đã hoàn thành, đón người dân và du khách trở lại tham quan vào những ngày đầu năm mới Tân Sửu.
Hình ảnh trước và sau khi trùng tu cầu ngói Thanh Toàn - chiếc cầu gỗ được xếp vào loại hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam.
Cầu ngói Thanh Toàn - di tích quốc gia theo kiến trúc 'trên nhà, dưới cầu' độc nhất vô nhị xứ Huế vừa cơ bản hoàn thành trùng tu. Ngay sau khi cây cầu lưu thông trở lại, rất nhiều du khách bất ngờ tìm về đây tham quan, khám phá vẻ đẹp di tích 245 năm tuổi này dịp Tết Tân Sửu 2021.
Điện Thái Hòa đã được Bộ VH-TT&DL cho phép trùng tu, tu bổ với phương án giữ nguyên hiện trạng vốn có của công trình, tổng kinh phí khoảng 150 tỷ đồng.
Những di vật khai quật cần trưng bày, giới thiệu, tuyên truyền ngay tại di tích đền Khúc Thừa Dụ cho các thế hệ trẻ hiểu về lịch sử địa phương.
Ngày 1/1, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức khai trương không gian Ngọ Môn (Đại nội Huế) sau nhiều tháng bảo tồn, tu bổ tổng thể, với tổng kinh phí khoảng 44 tỷ đồng.
Điện này đặt ngai vàng của các vua Nguyễn, biểu tượng quyền lực triều đại. Điện xây dựng tháng 2/1805, theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, lợp ngói hoàng lưu ly, có 80 cột gỗ lim trang trí rồng mây.
Sở hữu một ngôi nhà lầu khang trang là ước mơ của rất nhiều người Việt thời nay. Ít ai biết rằng những ngôi nhà như vậy đã xuất hiện ở Việt Nam từ gần 2.000 năm trước.
Đền Trần Thương là di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam và cả nước, hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.
Không chỉ mất 2.000m3 gỗ đinh hương, giáng hương và cẩm lai, căn biệt phủ của đại gia Nghệ An còn xây dựng trong suốt 5 năm mới hoàn thiện.
Thành phố Cần Thơ có một căn nhà cổ xưa kiến trúc độc đáo đã xây dựng hơn 100 năm nay, nhưng vẫn vững chãi và đẹp mãi với thời gian. Căn nhà này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia (Quyết định số 314/QĐ-BVHTTDL ngày 22/01/2009). Nơi đây là phim trường của những bộ phim nổi tiếng trong và ngoài nước như phim: Những nẻo đường phù sa, Chân trời nơi ấy, Người đẹp Tây Đô, Con nhà nghèo, Người tình (L'amant-bộ phim nổi tiếng của Pháp, của đạo diễn J.J Annaud)...
Nếu có dịp ghé thăm chùa Ông Bổn du khách sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị với nét độc đáo về kiến trúc ngôi chùa; đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Hoa tại TP. Sóc Trăng.
Khi đương thời, đích thân cụ Trương Vĩnh Ký thiết kế khu lăng mộ cho chính mình và vợ con. Lối kiến trúc khu lăng mộ độc đáo, kết hợp giữa phương Tây và phương Đông.
Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh là nơi đang lưu giữ một 'kho báu' cổ xưa đồ sộ, là điểm đến không thể bỏ qua cho những ai muốn khám phá về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam.
Cầu Ngói Thanh Toàn - một công trình kiến trúc độc đáo 'trên nhà, dưới cầu' gần 250 năm tuổi hiếm gặp tại Việt Nam, được chính quyền tỉnh TT-Huế quyết định cho hạ giải để trùng tu, phục hồi như nguyên bản.
Cầu ngói Thanh Toàn là một di tích nổi tiếng của Thừa Thiên-Huế được tháo dỡ để tiến hành tu bổ, tôn tạo.
Ngày 7/4, nhiều 'bí mật' về Hoàng thành Thăng Long, đặc biệt là Kinh thành Thăng Long xưa tiếp tục được hé mở khi Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Viện Khảo cổ học công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ học mới nhất tại khu vực chính điện Kính Thiên.
Thêm một cuộc khai quật nữa vừa hoàn tất tại Di chỉ khảo cổ học Hoàng Thành Thăng Long. Với số lượng lớn di vật hiện vật có giá trị lịch sử và nghệ thuật, kiến trúc được tìm thấy, cuộc khai quật năm 2019 phần nào giải đáp những câu hỏi trước đó còn bỏ ngỏ, đồng thời đưa đến những nhận thức mới cho giới nghiên cứu về quy mô, diện mạo, tính liên tục của Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long xưa đặc biệt là Khu vực Chính điện Kính Thiên.
Những hướng dẫn viên du lịch tại khu di tích lịch sử Đền Hùng được coi là 'đại sứ văn hóa', người gắn kết các giá trị văn hóa, lịch sử từ quá khứ tới hiện tại.
PTĐT - Những hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng được coi là những 'đại sứ văn hóa', những người gắn kết các giá trị văn hóa, lịch sử từ quá khứ tới hiện tại. Là người 'thổi hồn' vào những truyền thuyết, điển tích tại Đền Hùng...