Có một mái trường Đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc (tại xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên) là mái nhà chung của con em người dân tộc thiểu số (DTTS) vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn các tỉnh miền núi phía Bắc (từ Quảng Bình trở ra).

Lào Cai dẫn đầu cả nước về số lượng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thời gian qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực thực hiện các nhiệm của Dự án 6: 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021-2025. Đến nay Dự án đã đạt được kết quả khả quan.

Bảo tồn văn hóa dân tộc La Chí ở Bắc Hà (Lào Cai): Kết nối giá trị truyền thống vào dòng chảy cuộc sống đương đại

Ở Lào Cai, đồng bào La Chí sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện Bắc Hà. Thời gian qua, huyện đã triển khai nhiều chương trình, dự án để khôi phục và bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc La Chí. Với cách làm sáng tạo, công tác bảo tồn văn hóa dân tộc La Chí ở huyện Bắc Hà đã góp phần kết nối giá trị truyền thống vào dòng chảy cuộc sống đương đại.

Bắc Hà (Lào Cai): Đưa lễ hội truyền thống thành sản phẩm du lịch đặc trưng

Bắc Hà là địa phương có đông đồng bào DTTS (gần 60.000 người), thuộc 14 dân tộc anh em cùng sinh sống; mỗi dân tộc đều có những lễ hội truyền thống riêng. Thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, các lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã và đang trở thành những sản phẩm du lịch đặc trưng, mà một trong những điều điều làm nên đặc trưng ấy chính là các lễ hội đều được gìn giữ nguyên dạng bản sắc.

Miệt mài lưu giữ nghề dệt truyền thống của người Dao Họ

Quanh năm ngày tháng, thôn Trà Chẩu, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai vang rền tiếng lách cách thoi đưa của những khung dệt. Đây là địa chỉ quen thuộc của nghề dệt truyền thống từ lâu đã nổi tiếng khắp vùng. Có biết bao thế hệ người Dao nơi đây vẫn luôn gìn giữ và bảo tồn, lan tỏa tình yêu với nghề truyền thống của cha ông, để nó không mai một theo thời gian.

Người dân bản địa là đại sứ hiệu quả nhất cho du lịch vùng núi phía Bắc

Các tỉnh vùng núi phía Bắc thường được du khách biết đến về cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ. Một thế mạnh khác về du lịch cần khai thác là văn hóa bản địa của các cộng đồng người dân tộc thiểu số vì mỗi người dân ở đó đều có thể là một đại sứ du lịch thân thiện.

Người đảng viên mẫu mực giữ trọn lời thề trước Đảng

Ông Vương Văn Bình, người dân tộc La Chí sinh ra và lớn lên trên quê hương Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Ông là một đảng viên mẫu mực, một cán bộ hưu trí mẫn cán hết lòng vì Đảng, vì quê hương, đất nước, là tấm gương sáng về việc giữ trọn lời thề trước Đảng, luôn tu dưỡng học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Người La Chí ở Bản Díu bảo tồn văn hóa truyền thống

Bên cạnh thực hiện xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh thì việc bảo tồn văn hóa truyền thống luôn được cộng đồng người La Chí ở xã Bản Díu, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chú trọng thực hiện. Điều này đã, đang góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, văn minh, khơi dậy giá trị văn hóa để phát triển KT - XH, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn.

Những bản làng đẹp, yên bình mà du khách có thể ghé thăm khi đến Hà Giang

Hà Giang với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, kỳ thú và con người thân thiện, với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc đã và đang trở thành điểm đến không thể thiếu của du khách trong, ngoài nước.

Đặc sản ở Hoàng Su Phì ăn một lần nhớ mãi

Dưới đây là những món ăn đặc sản ở Hoàng Su Phì mà du khách nên thưởng thức khi đến Hà Giang.

Người La Chí giữ nghề dệt

Người La Chí là một trong những dân tộc có truyền thống tự làm trang phục từ khâu trồng bông, dệt vải cho đến may, thêu. Trang phục của người La Chí giản dị, nhưng mang bên trong đó cả một kho tàng văn hóa, tri thức dân gian. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hiện đại, những bộ trang phục đang dần mai một, và người La Chí cũng đang khá vất vả để giữ gìn và truyền nghề cho các thế hệ sau.

Hà Giang bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Dạy, học tiếng dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của người đồng bào ở Hà Giang.

331 đại biểu sẽ tham dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ IV

Trong số 331 đại biểu có 250 đại biểu chính thức. Thành phần dự đại hội gồm 16 dân tộc.

Sùng Minh Thành với tiếng khèn Mông

Là người con dân tộc Mông sinh ra, lớn lên ở vùng cao Xín Mần, Hà Giang, gắn bó với thanh âm quen thuộc của tiếng khèn Mông dìu dặt, vang vọng, Sùng Minh Thành mang trong mình tình yêu cháy bỏng với nguồn cội văn hóa dân tộc. Nhận thấy trong bối cảnh văn hóa giao thoa, hội nhập, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc cây khèn Mông là vô cùng quan trọng, Sùng Minh Thành đã có những việc làm ý nghĩa với mong muốn mang thanh âm quen thuộc, gần gũi và độc đáo từ cây khèn vang vọng muôn nơi.

Buổi sáng ngày làm việc thứ nhất Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai tập trung vào nhiều nội dung quan trọng

Ngày 15/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai, lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tổ chức ngày làm việc thứ nhất. Trong buổi sáng, đại hội tập trung triển khai nhiều nội dung quan trọng.

Hà Giang: Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì hóa thành mặt gương khổng lồ lấp lánh mùa nước đổ

Điều kiện khí hậu, thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ với những cánh rừng nguyên sinh, ruộng bậc thang bát ngát… đã biến Hoàng Su Phì (Hà Giang) trở thành điểm đến tuyệt vời.

Xây dựng thương hiệu du lịch gắn với di sản ruộng bậc thang

Hoàng Su Phì, mảnh đất cửa ngõ phía Tây của tỉnh Hà Giang có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách cùng nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đầu tư, khai thác hiệu quả tiềm năng về du lịch một cách bền vững.

25 tổ, chốt đảm bảo trật tự, an toàn giao thông tại Tuần lễ Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà

Tuần lễ Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè năm 2024 diễn ra từ ngày 1 - 8/6 với chuỗi hoạt động đầy màu sắc, đậm chất vùng cao.

Tưng bừng khai mạc Festival cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè 2024

Tối 1/6, tại Sân khấu chợ đêm Bắc Hà, UBND huyện Bắc Hà đã tổ chức khai mạc Festival cao nguyên trắng Bắc Hà mùa hè năm 2024 với chương trình nghệ thuật đặc sắc.

Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi cần thêm 4.142 tỉ đồng

Chính phủ đề nghị mở rộng đối tượng thụ hưởng Chương trình Mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi, với kinh phí cần thêm khoảng 4.142 tỉ đồng.

Mộc mạc, bình dị chợ phiên phía sau cổng trời Quản Bạ

Nhắc đến những địa điểm du lịch ở vùng cao Hà Giang thì chợ Quản Bạ được coi là phiên chợ độc đáo của mảnh đất địa đầu Tổ quốc với những nét văn hóa vô cùng đặc sắc và hấp dẫn...

Thế hệ 2K trong đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

54 học sinh trung học phổ thông ưu tú - thế hệ của thiên niên kỷ thứ 2 sẽ tượng trưng cho 54 dân tộc anh em rước Quốc huy dẫn đầu diễu hành trong đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nón lá hai mê của người Tày ở Hà Giang - Không chỉ là vật che mưa nắng

Nghề thủ công truyền thống làm Nón lá hai mê tại xã Xuân Giang, huyện Quang Bình đã được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là một trong những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Tày ở đây.

Bảo tồn kiến trúc truyền thống trên cao nguyên đá Đồng Văn gắn với phát triển du lịch

Cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang nằm trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với diện tích tự nhiên trên 2.356,8km2 và nằm ở độ cao trung bình từ 1.100-1.600m so với mực nước biển. Cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO chính thức công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào ngày 3/10/2010.

Khẳng định thương hiệu sản phẩm du lịch 'Bốn mùa nghiêng say'

Bắc Hà là một trong những trọng điểm du lịch của tỉnh, hằng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách. Khí hậu ôn hòa, thời tiết mát mẻ, nhiều danh thắng tuyệt đẹp và các di tích lịch sử nổi tiếng, bản sắc văn hóa đa dạng… đã tạo cho vùng đất này nhiều điều thú vị, cuốn hút du khách.

Ngày Quốc tế Hạnh phúc: Những nụ cười hạnh phúc của các dân tộc Việt Nam

Nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3), Báo Nhân Dân trân trọng gửi đến độc giả bộ sưu tập ảnh những 'nụ cười hạnh phúc' của 54 dân tộc anh em Việt Nam.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp vùng cao Bắc Hà qua những bức ảnh nghệ thuật

Lên thăm dinh thự cổ Hoàng A Tưởng dịp này du khách có cơ hội chiêm ngưỡng những tác phẩm ảnh nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp ảnh Gia Chiến và Ngọc Bằng ghi lại những khoảnh khắc đẹp vùng cao Bắc Hà.

Nhiều trải nghiệm trong chương trình 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày 24-25/2 tới tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), sẽ diễn ra chương trình 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' với các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam và góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Bản La Chí vào xuân

Trở lại bản La Chí lần này chúng tôi vừa như được quay về với miền ký ức xa xôi vừa như được hòa mình vào tiết trời lập xuân, đúng ngày cuối cùng chuẩn bị cho lễ đón mừng năm mới của đồng bào.

Phát huy vai trò người có uy tín tham gia xây dựng và bảo vệ biên giới

Đội ngũ người có uy tín ở khu vực biên giới chính là những 'cột mốc sống', 'điểm tựa bản làng', 'cầu nối' vô cùng quan trọng giữa nhân dân, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể địa phương với đồn Biên phòng trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Bản Máy, BĐBP Hà Giang đã hết sức quan tâm, chú trọng đến công tác vận động đội ngũ người có uy tín tham gia thực hiện các nhiệm vụ trên.

Nhiều hoạt động tại ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024 sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 24 - 25/02/2024 (tức ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch).

Hải Phòng: Trăn trở bài toán phát triển thương hiệu Táo muối Bàng La

Táo muối Bàng La là đặc sản của quận Đồ Sơn. Để phát triển thương hiệu cho 'thứ quà quê' của người miền biển cần sự chung tay của các cấp ngành.

Những nụ cười trên vùng cao nguyên đá Hà Giang

Đến vùng địa đầu tổ quốc Hà Giang, du khách không chỉ 'lạc' vào cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bắt gặp những nụ cười thơ ngây, trong sáng của các em nhỏ vùng cao nguyên đá.

Đỉnh núi nào cao nhất vùng Đông Bắc nước ta?

Tuy không phải là ngọn núi cao nhất Việt Nam nhưng đây thường được gọi là 'nóc nhà Đông Bắc'. Việc chinh phục đỉnh núi này cũng khó khăn hơn nhiều lần so với đỉnh Fansipan.