Hàng nghìn hộ dân ở Mèo Vạc (Hà Giang) đã thoát khỏi nghèo đói nhờ tham gia vào các mô hình chăn nuôi, trong đó phải kể tới mô hình nuôi lợn đen Lũng Pù. Những mô hình chăn nuôi hiệu quả bước đầu góp phần phát triển kinh tế, du lịch và giảm nghèo bền vững.
Hôn nhân cận huyết là tình trạng vẫn còn tồn tại ở các vùng dân tộc thiểu số miền núi. Đây cũng là nguyên nhân suy giảm chất lượng dân số trầm trọng, nguy cơ sinh ra con dị tật, mang nhiều bệnh di truyền.
NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa phát hành bộ lì xì Tết Giáp Thìn 2024 mang những thông tin, hình ảnh về đồng bào dân tộc thiểu số, với mong muốn chung tay gây quỹ hỗ trợ áo ấm tặng trẻ em vùng cao Hà Giang.
Mới đây, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã phát hành bộ lì xì Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 với hình ảnh các cô gái dân tộc thiểu số được in trên mặt chính rất ấn tượng, với mong muốn góp thêm thật nhiều áo ấm cho trẻ em vùng cao tại Hà Giang.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa phát hành bộ phong bao lì xì với mong muốn góp thêm thật nhiều áo ấm cho trẻ em vùng cao tại Hà Giang.
Ngày 19-12, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành bộ lì xì Tết Giáp Thìn 2024 mang những thông tin, hình ảnh về đồng bào dân tộc thiểu số, với mong muốn chung tay gây quỹ hỗ trợ áo ấm tặng trẻ em vùng cao tại Hà Giang.
Từng chiếc phong bao lì xì nhỏ xinh với sắc đỏ tươi tắn, nét vẽ khỏe khoắn nhưng vô cùng mềm mại, hấp dẫn về các cô gái dân tộc, mang đậm chất văn hóa được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành với mong muốn góp thêm thật nhiều áo ấm cho trẻ em vùng cao tại Hà Giang.
Mèo Vạc là huyện vùng cao biên giới phía Bắc của tỉnh Hà Giang và là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Trên địa bàn huyện Mèo Vạc là nơi cư trú chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số: Mông, La Chí, Pu Péo, Nùng, Giáy... Theo báo cáo của UBND huyện Mèo Vạc, trong năm 2023, toàn huyện đã giảm được 6,32% hộ nghèo, tương đương giảm được 1.171 hộ nghèo.
Vùng cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang gồm 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với tổng diện tích 2.356,8km2. Khu vực này nằm ở độ cao trung bình từ 1.100-1.600m so với mực nước biển, là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số: Mông, Dao, Nùng, La Chí, Pu Péo, Lô Lô...
'Một đất nước Việt Nam được thu nhỏ vào lòng thành phố Thép Thái Nguyên'. Nhiều du khách trong nước, quốc tế khi đến thăm Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã có nhận xét như vậy.
Những năm qua, công tác xóa mù chữ được tỉnh Hà Giang quan tâm triển khai với nhiều giải pháp tích cực, đồng bộ.
Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
Cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang được UNESCO chính thức công nhận lần đầu tiên là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2010. Lần thứ 2, cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2018. Lần thứ 3, vào buổi khai mạc Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ IX, ngày 28/10/2023, tại huyện Đồng Văn, cao nguyên đá Đồng Văn tiếp tục được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu.
Sáng 11-11, khu dân cư thôn Đồng Phạ, xã Kiến Thiết (Yên Sơn) tổ chức kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư. Tới dự ngày hội có đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, huyện Yên Sơn.
Mặc dù hiện nay mặt bằng dân trí ở vùng Tây Bắc Việt Nam nói chung đã có nhiều tiến bộ, nhưng phụ nữ người La Chí ở Nậm Khánh, Bắc Hà, Lào Cai vẫn còn gặp nhiều hạn chế khi giao tiếp bằng ngôn ngữ phổ thông. Đây chính là những rào cản đối với họ trong quá trình hội nhập và phát triển.
Nhằm bảo tồn nguồn gen và phát triển các loài cây dược liệu quý, hướng tới là vùng sản xuất chủ đạo các loài cây dược liệu, tỉnh Hà Giang đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, kết nối các nguồn lực để tạo sức bật cho ngành dược liệu phát triển.
Ở miền biên cương Lào Cai - 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' có 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi độ Thu sang, khi những tràn ruộng bậc thang chín rộ, những nương lúa nơi lưng núi ngả vàng, đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng bước vào vụ gặt, cũng là lúc bà con đón mừng Tết cơm mới. Đồng bào Tày, Giáy thường tổ chức cho dân bản thi làm cốm và làm các món ẩm thực từ cốm để cúng cơm mới. Đồng bào Dao đỏ, La Chí tổ chức nghi lễ cúng hồn lúa..., còn đồng bào Xa Phó tổ chức ăn Tết cơm mới.
Trong thời gian qua, huyện Mèo Vạc đã chủ động triển khai nhiều phương án để gỡ khó trong việc dạy học tiếng Anh theo Chương trình GDPT mới.
Việc hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Mèo Vạc.
Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số (DTTS) như Mông, Nùng, La Chí, Hoa, Giấy, Lô Lô, Sán Dìu, Pà Thẻn... Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và tập quán canh tác nông nghiệp riêng biệt..., đây là điểm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến nơi đây trong những năm qua.
Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có độ cao từ 1.100 - 1.600m so với mực nước biển và nằm trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ, với diện tích trên 2.356,8km2 và quy mô dân số (tính đến cuối năm 2020) là trên 298 nghìn người. Đây cũng là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Mông, La Chí, Pu Péo, Lô Lô, Nùng, Hoa, Giấy...
Đến với thị trấn Bắc Hà (Lào Cai), bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên khi ngay giữa trung tâm thị trấn lại có một ngôi biệt thự vô cùng bề thế, đó chính là dinh thự Hoàng A Tưởng, còn gọi là dinh thự Vua Mèo.
Bà Trần Thị Yến Nga, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Hà Giang, cho biết: Đến nay, tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã giảm; nhiều thôn bản đã xóa bỏ được hủ tục này. Đóng góp vào kết quả đó có sự tham gia tích cực, hiệu quả của các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Giang trong hoạt động tuyên truyền, vận động, can thiệp sớm từ cơ sở.
Huyện Hoàng Su Phì có một địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi dãy núi cao và trung bình. Đây là địa bàn cư trú các dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Dao, Cờ Lao, La Chí... trong đó dân tộc Nùng 38,8%, Dao 21,8%, còn lại là các dân tộc khác. Đây là huyện đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang
Đây là tỉnh miền núi phía Bắc nổi tiếng với những ngọn núi, đường đèo hùng vĩ, là 'thiên đường' của giới phượt.
Trong đời sống của người dân tộc La Chí vẫn còn một số tập quán lạc hậu kéo dài nhiều năm mà chưa xóa bỏ được ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dân. Việc từng bước xóa bỏ các hủ tục ấy là sự cần thiết và đang được người dân tộc La Chí chung tay thực hiện.
Xây dựng nếp sống văn hóa trong Ký túc xá là một trong những phong trào được các trường học quan tâm triển khai thực hiện trong nhiều năm qua.
Chú trọng triển khai nhiều hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm, tuy nhiên công tác quản lý, đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn Bắc Hà vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Đó là lời nhận xét mà Tạp chí Travel and Leisure chuyên về du lịch có tòa soạn tại Mỹ đánh giá về kỳ quan ruộng bậc thang ở Việt Nam.
Với gần 40 di sản văn hóa được xếp hạng di sản cấp quốc gia và cấp tỉnh, Lào Cai là một trong những địa phương đứng đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa. Tuy nhiên, theo dòng chảy xã hội hiện đại, nhiều di sản văn hóa đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Bởi vậy, các hoạt động phục dựng lễ hội được tỉnh Lào Cai nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, với mục tiêu 'biến di sản thành tài sản'.
Hiện nay, việc giải quyết tận gốc tình trạng hôn nhân cận huyết thống vẫn đang là bài toán khó, vẫn là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số. Hôn nhân cận huyết khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số.
Những nụ cười trên môi của các em nhỏ người dân tộc khi được mặc lên những chiếc áo ấm, cầm trên tay những chiếc đèn ông sao nhiều màu sắc… giúp mọi khó khăn, rào cản về khoảng cách địa lý cũng như văn hóa dường như được xóa nhòa.
Nhờ sự vắng vẻ hơn so với Y Tý, Mù Cang Chải mà Hoàng Su Phì vào mùa lúa chín tháng 9, 10 trở thành điểm đến hấp dẫn, không có sự chen lấn, ngột ngạt và chen nhau chụp ảnh của du khách.
Bản Lao Xa, Cao Mã Pờ, Lô Lô Chải hay Xà Phìn… là những bản, làng đẹp, yên bình mà du khách có thể ghé thăm khi đến Hà Giang.
Tháng 9 là thời điểm đẹp nhất để du khách lên huyện vùng cao Hoàng Su Phì (Hà Giang) ngắm những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín vàng. Năm nay, tuần văn hóa du lịch 'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' được huyện Hoàng Su Phì tổ chức từ ngày 16 đến cuối tháng 9 với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Theo ông Hoàng Đức Tân, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), chương trình 'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' Hoàng Su Phì năm 2023 chủ đề 'Tiếng gọi mùa vàng' sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 16/9.
Bản Phùng (Hà Giang), Tu Mơ Rông (Kon Tum) hay Tuy An (Phú Yên)… là những nơi sở hữu những thửa ruộng bậc thang đẹp, được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị đề cử vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023'.
Bản Khun (xã Bằng Lang, huyện Quang Bình) là điểm đến mới trên bản đồ du lịch Hà Giang. Đặt chân đến đây, du khách sẽ cảm nhận không khí mát mẻ, trong lành cùng cảnh sắc yên bình.
Ngày 5/9, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự Lễ khai giảng năm học mới 2023-2024 tại Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc ở thành phố Thái Nguyên (Thái Nguyên).
Ngày 5.9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đã tới dự lễ khai giảng năm học mới 2023 - 2024 tại Trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên).
Bản Lao Xa, Cao Mã Pờ, Lô Lô Chải hay Xà Phìn… là những bản, làng đẹp, yên bình mà du khách có thể ghé thăm khi đến Hà Giang.