Đào tạo nghề, giải quyết việc làm gắn với giảm nghèo bền vững

Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu số học sinh giáo dục nghề nghiệp được tuyển mới trong năm 2024 là 17.000 người. Bên cạnh đó, tỉnh đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số gắn với đảm bảo an sinh xã hội, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

Ngày hội gia đình tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Hoạt động điểm nhấn trong tháng 6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là Ngày hội gia đình, với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.

Gia đình hy hữu tại Huế: Anh em ruột chung một vợ, chưa bao giờ xảy ra cãi vãi

'Giờ ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi mới biết rằng nếu không có tình cảm anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau thì đại gia đình này tan nát từ lâu', anh em ruột chung một vợ cho hay.

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Điểm đến mới cho du khách

Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Sê pôn, dòng sông chỉ có một bờ

Đó là một trong hai dòng sông chạy ngược lên hướng Tây của tỉnh Quảng Trị. Dòng sông chỉ có một bờ, vì bờ bên kia thuộc đất nước bạn.

Đặc sắc Lễ hội Tấc Ka Coong của đồng bào Cơ Tu- A Lưới

Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Sôi nổi các hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong 3 ngày (từ 14 đến 16/5), tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh lần thứ XV năm 2024.

Công an xã '4 cùng' với người dân vùng biên giới

Hồng Kim là một trong các xã miền núi của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên- Huế) có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy sinh sống. Do cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, một số tập tục được truyền từ đời này sang đời khác nên muốn thay đổi nhận thức của người dân không phải là câu chuyện dễ dàng.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền núi ở Thừa Thiên Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu...

Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024 với nhiều hoạt động thu hút người dân, du khách.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế của A Lưới

Trong khuôn khổ chương trình 'Ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, chiều 16/5, UBND huyện A Lưới tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch năm 2024.

Công an xã '4 cùng' với người dân giữ vững an ninh, trật tự vùng biên giới

Thời gian qua, lực lượng Công an các xã miền núi thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều mô hình nhằm lan tỏa phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc (ANTQ). Đặc biệt, các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an xã đã tích cực học tiếng dân tộc Pa Cô để giao tiếp và thực hiện '4 cùng' với đồng bào dân tộc thiểu số nhằm góp phần giữ vững ANTT vùng biên giới.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền núi ở Thừa Thiên Huế

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế là hoạt động truyền thống, nhằm khơi dậy niềm tự hào và lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu. Khẳng định niềm tin, quyết tâm mãi mãi đi theo Đảng của đồng bào các dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Thừa Thiên Huế ngày càng giàu đẹp.

Lên rẻo cao A Lưới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc

Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống các dân tộc

'Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024 với sự tham gia của đông đảo quan khách, người dân đã chính thức khai mạc tối 15/5 tại không gian Quảng trường Trung tâm huyện A Lưới.

Thắt chặt tình đoàn kết các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Tối 15/5, tại thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cùng UBND huyện A Lưới đã tổ chức Lễ Khai mạc Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024.

Sôi động ngày hội văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc miền núi

Triển lãm tư liệu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh, triển lãm tranh dân gian, lễ hội ẩm thực, thao diễn dệt Zèng, trưng bày các đặc sản của đồng bào dân tộc miền núi… nằm trong sự kiện Ngày hội 'Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi' tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 15-2024 thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

BĐBP Thừa Thiên Huế khai giảng lớp học tiếng dân tộc Pa Cô - Tà Ôi

Ngày 11/5, tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyện huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số Pa Cô - Tà Ôi năm 2024. Đại tá Đặng Ngọc Hiệu, Phó Chính ủy BĐBP tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo.

Khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Pa cô - Tà ôi

Ngày 11/5, tại huyện A Lưới, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số Pa cô - Tà ôi năm 2024.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2024).

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.

Tiếp sức đồng bào dân tộc thiểu số

Với mục tiêu đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong hành trình thoát nghèo bền vững, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện A Lưới thường xuyên phối hợp chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn chuyển tải nguồn vốn ưu đãi đến người dân để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm. Nhờ đó, nhiều hộ đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Bộ đội giúp dân vùng khó

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhân rộng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với địa bàn và đối tượng thụ hưởng.

Tháng 5 'Theo dấu chân Người'

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội) trong tháng 5/2024 sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Theo dấu chân Người'.

Tháng 5 theo dấu chân Người ở Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 02 - 31/5/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 5 với chủ đề 'Theo dấu chân Người', các hoạt động hàng ngày, cuối tuần hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2024).

Ươm mầm xanh nơi biên giới

Sau khi được tăng cường về Công an xã Đông Sơn, là địa bàn vùng biên giới thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) công an xã đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn, giúp người dân an tâm lao động, sản xuất. Đặc biệt hơn, các anh còn kết nối với các nhóm thiện nguyện để giúp đỡ, hỗ trợ cho nhiều học sinh nghèo vùng biên giới được đến trường.

Nỗi nhớ Khe Sanh

Nỗi nhớ ấy từ giọng hát của thầy giáo Hồ Xuân Long ở thị trấn Khe Sanh. Ông kể chuyện những cô gái Vân Kiều đi hát Sim và khao khát nỗi tình muốn gửi trao cho người mình yêu. Giọng ông trầm khê vì thuốc lá nao nao âm hưởng tình ca: 'Bóng em lấp lánh như sao mới mọc/ Dáng em lấp lánh như vầng trăng đêm mười sáu/ Ta đi tìm em. Em ơi!...'. Ông là người có công biên soạn con chữ cho người Vân Kiều nên nghe ngọt tới con tim.

Điểm đến đa sắc màu văn hóa

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) từ lâu đã trở thành một điểm đến du lịch, văn hóa của người dân Thủ đô, du khách.

Nghỉ lễ 30-4 và 1-5 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trong 2 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ giới thiệu không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc với chủ đề 'Ngày hội non sông thống nhất'.

Đồng bào Pa Cô, Vân Kiều bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng

Cồng chiêng là loại hình văn hóa mang tính đặc trưng vùng miền của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều ở miền núi Quảng Trị. Từ xa xưa, cồng chiêng vừa là loại nhạc cụ không thể thiếu trong hầu hết các nghi lễ đối với các vị thần và thờ cúng ông bà tổ tiên trong mỗi gia đình, dòng họ và các dịp lễ hội của cộng đồng, vừa được xem là của cải có giá trị trong đời sống của bà con...

Già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín... dâng hương báo công Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sáng 19/4 (tức ngày 11 tháng 3 năm Giáp Thìn), tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, đại diện già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín, đồng bào các dân tộc trên khắp mọi miền Tổ quốc dâng hương báo công Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Sức sống mới ở vùng 'rốn da cam' Đông Sơn

Bằng sự nỗ lực bám bản, gần dân, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân của lực lượng Công an ở cơ sở đã giúp cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số xã Đông Sơn, huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) khởi sắc từng ngày.

Chợ phiên làng chài Tân Thành, điểm đến cuối tuần ở Hội An

Chợ phiên làng chài Tân Thành (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) vừa hoạt động trở lại sau thời gian tạm ngưng, đón mùa du lịch Hè với nhiều sự kiện sôi nổi. Theo đó, vào ngày 13-4 vừa qua, tại phiên chợ này đã diễn ra các hoạt động thể thao, âm nhạc gây quỹ ủng hộ cho học sinh khiếm thính, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham gia.

Quảng Bình: 'Dân vận khéo' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Những bước chân không mỏi…

Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có 2 dân tộc thiểu số là dân tộc Bru-Vân Kiều (gồm 4 tộc người Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì) và dân tộc Chứt (gồm 5 tộc người Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng), với 5.607 hộ, chiếm khoảng 2,3% dân số của tỉnh; ngoài ra, còn có một số dân tộc khác như Thổ, Mường, Tày, Thái, Pa Cô,... với số lượng không nhiều, sinh sống xen kẽ ở các địa bàn vùng miền núi.

Công trình nước sạch - gắn kết tình quân dân

Ở thôn Trại Cá, xã Tà Long, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, mỗi giọt nước được ví như một giọt vàng. Bởi vậy, công trình nước giếng khoan do cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đồn Biên phòng Ba Nang, BĐBP Quảng Trị phối hợp với Ban Nữ công thuộc Công đoàn Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro tài trợ và đào, khoan, như cơn mưa rào 'giải khát' giữa những ngày nắng hạ đối với cô và trò nơi vùng cao nhọc nhằn gian khó.

Thư về tòa soạn: Khơi nguồn nước sạch cho đồng bào Pa Cô

Thôn Trại Cá, xã Tà Long, huyện Đakrông (Quảng Trị) nằm bình yên giữa núi rừng quanh năm mây phủ, người dân chủ yếu là đồng bào dân tộc Pa Cô. Nhưng ở đây, nguồn nước bị ô nhiễm bởi chất độc hóa học, nhất là chất da cam/dioxin còn sót lại sau chiến tranh và kim loại nặng, thủy ngân do hoạt động khai thác vàng trái phép ở đầu nguồn...

Khám phá 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'

'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' là chủ đề của chương trình đặc sắc với nhiều hoạt động hấp dẫn được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và và Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10/3 Âm lịch).

Giữ lửa nghề rèn thủ công truyền thống của người đồng bào Pa Kô

Ngày nay, máy móc sản xuất ra những nông cụ nhiều hơn, đồng nghĩa với việc nghề rèn thủ công truyền thống ở cộng đồng dân cư đang dần mai một. Để lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, những người thợ rèn thủ công người đồng bào Pa Cô (Quảng Trị) ngày nay vẫn cùng nhau giữ lửa để giữ nghề.

Lễ hội & bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số

Không chỉ đa dạng, lễ hội của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã ít nhiều phản ánh được những ước vọng, sự cầu nguyện của con người đến các đấng thần linh về một cuộc sống ấm no. Đó là nhận định được các chuyên gia đưa ra khi bàn về việc nhận diện giá trị và hướng bảo vệ các lễ hội nói chung và lễ hội của cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng.

A Lưới nỗ lực xóa nhà tạm

Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.

Tái hiện nghi lễ truyền thống độc đáo tại 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam'

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn.

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 có gì đặc sắc?

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Hơn 300 đồng bào tham gia Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19-4) năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 21-4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Thủ lĩnh áo xanh trên mảnh đất biên cương A Ngo

Từ lâu, cái tên Hồ Văn Tèo, Bí thư Đoàn xã A Ngo (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) vẫn được nhắc đến như một tấm gương điển hình 'Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên' khi luôn chủ động, tiên phong trong các hoạt động xung kích tuổi trẻ nơi biên giới. Với tâm thuyết và khát vọng tuổi trẻ, chàng thanh niên Pa Cô này đã tạo dấu ấn riêng trong mỗi hoạt động, phong trào Đoàn, tất cả vì mục tiêu giúp đoàn viên, thanh thiếu niên có sân chơi bổ ích và cơ hội khởi nghiệp thành công.

Hơn 300 đồng bào tham gia Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Ngày 18/3, Thứ trưởng Bộ VHTDL Trịnh Thị Thủy đã ký văn bản số 1079/KH-BVHTTDL ban hành Kế hoạch tổ chức 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' 19/4 năm 2024. Theo đó, Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra từ 18- 21/4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.