Phương pháp học tập mới này đòi hỏi khả năng diễn đạt tốt, tư duy cao. Nhà trường cần biên soạn những dạng đề phát huy tính tự học, tự đọc, tự làm của học sinh.
Yêu cầu đề thi không ra lại văn bản trong SGK xuất phát từ định hướng đánh giá năng lực; khắc phục tình trạng học thuộc, sao chép tài liệu.
Trong khung kế hoạch năm học 2024-2025 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 dự kiến diễn ra trong hai ngày 26-27/6. Đây cũng là năm đầu tiên học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018.
Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa sẽ tạo ra sự hấp dẫn cho những học sinh có năng khiếu văn, tránh tình trạng học sinh ỷ lại, chỉ chọn tác phẩm để học.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội – ông Trần Thế Cương cho hay, Hà Nội đang xây dựng kế hoạch, phương án thi phù hợp với việc dạy và học theo chương trình mới.
Chia sẻ về phương án thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, dự kiến vào cuối tháng 8/2024, Sở sẽ công bố ma trận, định dạng đề thi.
Sau khi thi tốt nghiệp THPT năm 2024, thí sinh cần lưu ý các mốc thời gian quan trọng trong quá trình đăng ký xét tuyển đại học.
Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn nằm ngoài nội dung sách giáo khoa một lần nữa trở thành đề tài được nhiều học sinh quan tâm, đặc biệt là teen cuối cấp 2K7. Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề mới lạ đối với các bạn đang học chương trình 2018 vì đã được làm quen từ 2 năm trước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa chốt phương án thi tốt nghiệp 2025 với bốn môn là Toán, Ngữ Văn, và hai môn tự chọn.
Áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá, nhiều thầy cô, học sinh vẫn còn lúng túng tìm cách tiếp cận những tri thức mới.
Điểm mới này mang lại thuận lợi cho địa phương khi tổ chức kỳ thi, cho trường trung học phổ thông và người học trong hoạt động dạy-học.
Mới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chốt phương án thi tốt nghiệp 2025 với 4 môn là Toán, Ngữ Văn, và 2 môn tự chọn. Đề các môn thi trắc nghiệm theo định dạng mới cộng với ngữ liệu đề Ngữ văn không nằm trong chương trình sẽ là những khó khăn mà học sinh thi tốt nghiệp theo phương án mới gặp phải. Do vậy việc được giảm 2 môn thi sẽ giúp áp lực của các em giảm đi.
Trung tâm khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố đề thi tham khảo bài thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (HSA) năm 2025.
Việc tổ chức dạy học Ngữ văn cần thay đổi để giúp học sinh đáp ứng yêu cầu mới, khi đề kiểm tra, đề thi không sử dụng ngữ liệu trong SGK.
Việc ra đề kiểm tra Ngữ văn không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa đặt ra yêu cầu mới với người dạy trong công tác ra đề, tổ chức dạy học.
Từ năm 2025, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ bám sát chương trình 2018 với tính phân hóa học sinh cao.
Giáo viên tỉnh Kon Tum được chuyên gia giải đáp những thắc mắc, khó khăn khi giảng dạy chương trình GDPT 2018 đối với môn Ngữ văn lớp 9 và 12.
Nếu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa (SGK) thì sẽ khai thác ngữ liệu ở đâu? Ai đánh giá độ phổ biến của những nội dung ngoài sách? Liệu có thể 'khoanh vùng' những nội dung có thể vào đề Ngữ văn để học sinh đỡ mông lung hơn không? Giáo viên và học sinh cần thay đổi cách dạy - học ra sao để phù hợp với yêu cầu mới?
Cấu trúc đề thi minh họa kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn năm 2025 cần được xem xét, thảo luận thêm.
Ngày 21/7/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn...
Làm sao để ra được đề kiểm tra chất lượng khi không dùng văn bản đã học trong SGK làm ngữ liệu vẫn là khó khăn không nhỏ đối với giáo viên...
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố đề thi tham khảo cho kỳ thi đánh giá năng lực năm 2025, thí sinh có thể làm bài thi thử trên máy tính từ ngày 1/9/2024.
Bộ Giáo dục và đào tạo lưu ý, cần tránh sử dụng văn bản, đoạn trích trong sách giáo khoa (SGK) làm ngữ liệu đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các bài kiểm tra định kỳ ở môn học Ngữ văn. Yêu cầu này được áp dụng cho cả bậc trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT).
Trung tâm khảo thí Đại học Quốc Gia Hà Nội vừa công bố đề thi tham khảo bài thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (HSA) năm 2025.
Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.
Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025; trong đó điểm mới đáng chú ý là xác định luôn thời gian thi tốt nghiệp THPT.
Năm học mới chưa bắt đầu nhưng câu chuyện dạy và học môn Ngữ văn đã thu hút sự chú ý.
Công văn 3935/BGDĐT yêu cầu không lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa làm đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn nhằm giúp học sinh làm quen với định hướng đề thi.
Từ năm học 2024-2025, việc không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để kiểm tra định kỳ môn ngữ văn là một thay đổi quan trọng trong cách thức đánh giá học sinh, được kỳ vọng sẽ giảm áp lực phải học thuộc lòng - 'học vẹt' cho học sinh THCS và THPT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025. Trong đó, Bộ GD&ĐT lưu ý các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và viết trong các đề kiểm tra Ngữ văn định kì nhằm khắc phục tình trạng học sinh chỉ thuộc bài hoặc sao chép văn mẫu.
Bộ GD-ĐT dự kiến về thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tổ chức trong hai ngày 26 và 27/6/2025.
Nhiều giáo viên ủng hộ yêu cầu của Bộ GD&ĐT không dùng ngữ liệu sách giáo khoa để ra đề văn nhưng cũng nhấn mạnh việc ra đề không được tùy tiện, dài dòng.
Chương trình GDPT 2018 yêu cầu không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra đòi hỏi học sinh cần nắm vững kiến thức, vận dụng thành thạo mới có thể trả lời được câu hỏi trong đề thi.
Nhiều giáo viên dạy Văn cho rằng yêu cầu không dùng ngữ liệu sách giáo khoa ra đề Văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, học vẹt.
Không dùng ngữ liệu SGK để ra đề văn: Giáo viên nói gì?; Những 'trái ngọt' từ EVFTA; 'Mở đường' cho gói tín dụng 120.000 tỷ, Chặn mua bán nhà đất '2 giá', hết thời thổi giá bất động sản... là những nội dung chính có trong điểm báo ngày 7/8.
Theo Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến diễn ra vào ngày 26 – 27/6 với 4 bài thi.
Chương trình học được giảm tải, kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông theo phương án mới... là những điểm đặc biệt trong năm học 2024 - 2025.
Năm học tới, sẽ không còn sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa (SGK), giáo viên đi dạy bây giờ không thể dạy tủ, học sinh không học tủ được. Giáo viên bắt buộc phải tìm hiểu, phải đọc để có được ngữ liệu dạy học sinh. Học sinh cũng không bị...học thuộc lòng các bài ở trong sách giáo khoa để đến lúc thi là làm theo nữa.
Nhiều giáo viên nhận định, ngữ liệu chỉ là vỏ bọc bên ngoài còn năng lực, kỹ năng mà học sinh được trang bị mới là thứ cốt lõi.
Theo các giáo viên Ngữ văn, yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để kiểm tra sẽ triệt tiêu được tình trạng 'thầy đoán đề, trò học tủ', tuy nhiên nếu sử dụng ngoài sách dễ dẫn đến tự do quá trớn, vô tội vạ...
Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây.
Thi tốt nghiệp từ năm 2025, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi, ít hơn 1 buổi so với trước.
Theo Bộ GD&ĐT, kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ hoàn toàn đổi mới so với trước đây. Thí sinh sẽ thi 4 môn gồm Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong 3 buổi thi. Đặc biệt, môn Ngữ văn có thể sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, chấm dứt đồn đoán đề thi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2024-2025.
Tạm đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình để thanh tra 'lùm xùm' điểm thi vào lớp 10; Khoảng 337.000 học sinh bỏ xét tuyển đại học; Bộ GD&ĐT yêu cầu không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.