TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước và khu vực. Thành phố sẽ đầu tư nguồn lực phù hợp, khuyến khích xã hội hóa, tập trung phát triển một số ngành sẵn có lợi thế, có nhiều giá trị đóng góp vào GRDP của TP.HCM như: quảng cáo, thời trang, triển lãm, điện ảnh, du lịch văn hóa.
Trong định hướng phát triển kinh tế đến năm 2030 và các năm tiếp theo, thành phố Hà Nội xác định 'Phát triển kinh tế đô thị là trụ cột kinh tế Thủ đô'.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 169/NQ-CP ngày 30/9/2024 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 79-KL/TW ngày 13/5/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 43-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XII về xây dựng và phát triển TP Đà Nẵng đến 2030, tầm nhìn 2045.
Phát triển ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2030 không chỉ là một mục tiêu phát triển kinh tế mà còn là một chiến lược dài hạn để xây dựng thương hiệu văn hóa và du lịch của TPHCM.
Chiều 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA), Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI) phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư'.
Là thành phố đầu tiên của Việt Nam gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Hà Nội vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Cũng vì vậy, có những mục tiêu chưa đạt được như kỳ vọng. Luật Thủ đô (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025, được cho sẽ tạo cú hích để ngành văn hóa Thủ đô nỗ lực đổi mới sáng tạo, dẫn đầu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Mỹ từ ngày 23 đến 25-9, đoàn công tác của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) đã làm việc với đại diện của Google.
Viện Pháp tại Việt Nam vừa kết hợp với Nhà xuất bản Kim đồng khai mạc và triển khai một loạt hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của truyện tranh tại Việt Nam. Hoạt động góp phần kết nối hợp tác giữa các tác giả Pháp và Việt Nam trong lĩnh vực truyện tranh, hỗ trợ các tác giả và nghệ sĩ Việt Nam nâng cao khả năng sáng tạo, phát triển và phân phối truyện tranh có chất lượng, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhà xuất bản, nhằm tìm ra một hướng đi đúng trong việc phát triển truyện tranh tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu trở thành trung tâm đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế; động lực tăng trưởng chính là công nghiệp, dịch vụ, đổi mới sáng tạo... Quy hoạch xác định đến năm 2030, Bình Dương trở thành thành phố trực thuộc Trung ương và là một trong những đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia.
Đoàn công tác của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) do đồng chí Hồ An Phong, Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL làm trưởng đoàn vừa đến thăm trụ sở và làm việc với đại diện của Google tại Mountain View (bang California, Hoa Kỳ). Tham dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, địa phương; các tập đoàn, doanh nghiệp. Về phía tỉnh Quảng Bình có đồng chí Phan Phong Phú, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngày 23-9 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tại Hoa Kỳ, Đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) làm việc với đại diện của Google.
Ngày 23-9 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tại Hoa Kỳ, Đoàn công tác của Bộ VH-TT-DL Việt Nam do Thứ trưởng Hồ An Phong làm trưởng đoàn đã tới thăm trụ sở và làm việc với đại diện của Google tại Mountain View (bang California - Hoa Kỳ).
Bộ VH-TT&DL và đại diện Google đã có những trao đổi về khả năng hợp tác quảng bá văn hóa, du lịch.
Hiện nay, các ngành công nghiệp văn hóa đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ và được xác định là yếu tố quan trọng, bền vững nhằm thu hút nguồn lực, tạo lợi thế cạnh tranh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, định vị thương hiệu của địa phương. Bình Thuận có tiềm năng, lợi thế rất lớn về nhiều mặt để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, góp phần tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án 'Phát triển ngành công nghiệp văn hóa TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030' giai đoạn 2024-2025. Đây là bước tiến quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các ngành công nghiệp văn hóa, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội của thành phố.
TP.HCM không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách, đầu tư vào cơ sở vật chất hiện đại, hướng tới xây dựng một ngành công nghiệp văn hóa năng động, sáng tạo và mang lại lợi nhuận cao.
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
Có thể nói, chưa khi nào câu chuyện về ngành công nghiệp văn hóa lại được nhắc đến nhiều như hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là vì lĩnh vực này giàu tiềm năng, có khả năng đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội song thực tế còn chưa khai thác được thế mạnh vốn có.
Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định du lịch văn hóa là một trong 12 ngành công nghiệp văn hóa; đồng thời phấn đấu phát triển du lịch văn hóa chiếm 10 - 15% trong 8 tỷ USD tổng thu du lịch, đến năm 2030, chiếm 15 - 20% trong 40 tỷ USD tổng thu du lịch.
Công nghiệp văn hóa đã và đang là trụ cột phát triển kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia. Việc chú trọng phát triển công nghiệp văn hóa sẽ giúp các quốc gia có thể nhanh chóng thu về những lợi ích kinh tế to lớn với tư cách như là một ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tàu. Tại Việt Nam, phát triển công nghiệp văn hóa là một nội dung quan trọng được Đảng, Nhà nước ta quyết liệt chỉ đạo triển khai trong những năm gần đây.
Bạn và tôi đứng chờ xe bên con đường còn loáng mưa đêm, để đi dọc dải đất miền Trung mùa thu. Vô đến Sài Gòn, dường như còn nghe mùi hương đất, hương quê vương vấn.
Với nhiều sáng kiến thiết thực và hoạt động thực tiễn, mạng lưới các hội, hiệp hội, câu lạc bộ UNESCO đã có đóng góp tích cực trong việc phát triển công nghiệp văn hóa, vì sự phát triển bền vững.
Đưa làng nghề trở thành điểm nhấn phát triển công nghiệp văn hóa; Quản chặt sàn giao dịch bất động sản điện tử; Chuyển nhà tái định cư sang nhà ở xã hội là cấp thiết nhưng còn nhiều nút thắt; Doanh nghiệp cần hỗ trợ trọng tâm, trọng điểm khi tham gia vào chuỗi cung ứng;...Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 15/7.
Dịch giả, nhà văn Lê Bá Thự đã ở độ tuổi 'bát thập đắc hy hỷ'. Khi đã đi sang bên kia con dốc cuộc đời, sau bấy nhiêu năm mải mê với văn chương, nếm trải đủ thăng trầm và thăng hoa của nghề, điều mà dịch giả, nhà văn Lê Bá Thự cảm thấy tự hào và nuối tiếc, trăn trở là gì? Ông điềm tĩnh nhìn vào khoảng không trước mặt, nhẹ nhàng trao tay tôi hai tập sách vừa xuất bản mà ông ưu ái gọi là 'bộ sách song sinh': 'Lê Bá Thự - Tác phẩm và dư luận' (2024, NXB Hội Nhà văn) và 'Lê Bá Thự - Tiểu luận và Phê bình văn học' (2024, NXB Hội Nhà văn). Tôi chợt nghĩ: Thì ra tất cả cuộc đời Lê Bá Thự đã gửi gắm cả vào những trang văn.
Nhà văn Nguyễn Văn Học là một tác giả đã khá quen thuộc với nhiều độc giả văn chương Việt. Hiện tại, dù còn khá trẻ, anh đã xuất bản khoảng 40 đầu sách gồm nhiều thể loại như: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, ký chân dung, tản văn. Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn anh về một số vấn đề trong quá trình lao động nghệ thuật miệt mài của nhà văn.
Tự truyện 'Sống đến bình minh' của nhà báo Trần Mai Hạnh đề cập những nghịch cảnh trong đời thường 'nhiều vinh quang và không ít cay đắng' của mình với thái độ tôn trọng sự thật.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 tại xã Mỹ Lương, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông là tác giả của khoảng 100 tác phẩm đủ loại: tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản phim, bút ký, truyện ngắn.
Với tôi, tận hưởng không gian trong các quán cà phê kết hợp cùng sách luôn đem đến sự hứng khởi, niềm say mê và yêu thích dù ở bất kỳ thời điểm nào.
Chiều 20/2, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi tiếp và làm việc với Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh do ông Nguyễn Ngọc Hòa, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hiệp hội làm trưởng đoàn. Cùng dự có lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Thay vì đầu tư tràn lan cho 12 ngành công nghiệp văn hóa, trong giai đoạn tới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất tập trung 6 lĩnh vực mà Việt Nam đang có dư địa và tiềm năng. Đây là những ngành đã tạo được dấu ấn riêng định vị bản sắc, thương hiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Giai đoạn 2015 - 2020, các ngành dịch vụ mới mang lại 57,2% GRDP (chỉ số tổng sản phẩm quốc nội) cho Hà Nội, nhưng đến nay tỷ lệ này đã là 64,1%. Kết quả này là nhờ những thay đổi tích cực về chính sách công nghiệp văn hóa/công nghiệp sáng tạo của Thủ đô.
Tập truyện ngắn 'Đối tác đến từ bên kia' của nhà văn Phan Ngọc Chính mới đây được Nhà xuất bản Tổng Hợp TP.HCM ấn hành. Lần giở những trang sách, độc giả không chỉ thưởng thức, cảm nhận nét đẹp văn chương, mà có thể bắt gặp mình đâu đó trong những trang truyện như những trang đời.
Hà Nội đang hướng tới tạo ra một mạng lưới không gian sáng tạo, nhằm nuôi dưỡng, kết nối, hỗ trợ và thúc đẩy sự sáng tạo, từ đó hiện thực hóa một tương lai đô thị bền vững, góp phần xây dựng một Thành phố sáng tạo, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo 'Tham vấn về Mạng lưới không gian sáng tạo Hà Nội' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Chương trình định cư con người Liên hiệp quốc (UN-HABITAT) tổ chức.
Đại tá - nhà văn Nguyễn Minh Ngọc vừa ra mắt tập bút ký chân dung Núi rộng sông dài (NXB Quân đội Nhân dân) giới thiệu đến bạn đọc chân dung của 22 danh nhân, văn nhân và danh tướng, võ tướng nổi tiếng của dân tộc. Nhân dịp này, phóng viên Báo SGGP có cuộc trò chuyện với ông.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.
Sự việc 2 thí sinh tại Cao Bằng, Yên Bái trong lúc làm bài đã chụp đề gửi ra ngoài đang gây xôn xao. Trước đó, cũng đã xảy ra nhiều trường hợp tương tự.
Sáng 29/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thông tin, ngay khi xảy ra sự việc đề thi Văn và Toán bị chụp ảnh và gửi qua mạng, Ban Chỉ đạo kỳ thi của Bộ GD&ĐT đã chủ động phối hợp với Cục An ninh chính trị nội bộ (A03) của Bộ Công an, các ban chỉ đạo cấp tỉnh liên quan xác minh làm rõ sự việc.
Bộ GD&ĐT thông tin về vụ thí sinh ở Cao Bằng, Yên Bái dùng điện thoại chụp ảnh đề thi Ngữ văn và Toán gửi qua mạng nhờ giải hộ.
Với nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà, tên tuổi của Ngô Tất Tố vẫn sống mãi trong lòng độc giả.
Sáng 20/4, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức 'Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố' (20/4/1893 - 20/4/2023). Dù đã đi xa nhưng các tác phẩm của ông vẫn còn tính thời sự, mang nhiều thông điệp ý nghĩa trong đời sống hiện nay.
Bộ phim tài liệu 'Đại thi hào Nguyễn Du' được công chiếu ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là một trong những sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động Tuần Văn hóa Nguyễn Du năm 2023.
Hơn 40 năm với nghề báo, nghiệp văn, tác phẩm của nhà báo, nhà văn Nguyễn Hiếu không thể tính bằng trang, bằng cuốn mà phải đo băng mét dài.