Những giá trị mãi trường tồn

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng nó càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đã 78 năm trôi qua, nhưng tầm vóc, ý nghĩa và những kinh nghiệm được đúc kết từ sự kiện lịch sử này vẫn vẹn nguyên giá trị.

Bác bỏ những luận điệu phản động về Tây Nguyên và người Thượng

Những suy diễn, nhận định không khách quan, không đúng bản chất vấn đề về Tây Nguyên và người Thượng của các thế lực thù địch là nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chống phá Đảng, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tăng 'sức đề kháng' trước thông tin xấu, độc

Đợt nghỉ lễ kéo dài 5 ngày vừa qua giúp mọi người nạp năng lượng tích cực để tiếp tục công việc và đạt hiệu quả cao hơn. Thế nhưng, mỗi dịp đất nước kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) thì các tổ chức phản động, phần tử cực đoan chính trị lại rêu rao những luận điệu chống phá cũ mèm một cách dai dẳng.

Phát huy giá trị của đề cương về văn hóa Việt Nam trong điều kiện ngày nay

Giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam vừa có ý nghĩa lịch sử mang tính bước ngoặt của giai đoạn 1943-1945 đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, vừa có tầm nhìn như là sự khai phá mở đường, đặt nền móng vững chắc...

Phát huy, lan tỏa 'Giá trị Đông Hồ'

Ngoài là một nhà giáo, nhà thơ danh tiếng, Đông Hồ còn làm báo, khảo cứu, viết văn, ký, văn học sử, văn hóa… Đông Hồ còn là chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt, là 'sư tổ' của bộ môn Việt thư (thư pháp chữ Việt).

Đề cương văn hóa VN: Phát triển văn hóa sẽ đẩy lùi sự xuống cấp đạo đức

Khi đạo đức xã hội xuống cấp, việc bồi đắp tâm hồn, tình cảm, lối sống đẹp đẽ cho con người không thể nào tách rời việc bồi đắp và phát triển văn hóa.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM NĂM 1943 - ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGUỒN LỰC NỘI SINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC

Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 là văn kiện Đảng quan trọng đối với sự phát triển văn hóa của đất nước. Theo Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga, với những ý nghĩa to lớn và sâu sắc, Đề cương văn hóa Việt Nam cần được tuyên truyền sâu rộng, góp phần tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển của văn hóa – nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững đất nước.

Khát vọng chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam

Đề cương về văn hóa Việt Nam về xây dựng một nền văn hóa mới và khát vọng chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam đã tỏa sáng những giá trị cốt lõi của một văn kiện mang tầm Cương lĩnh.

Đề cương về văn hóa Việt Nam - khởi nguồn và động lực phát triển

Sau 8 thập kỷ, có những nội dung và khái niệm đã thay đổi nhưng giá trị cốt lõi của Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn vẹn nguyên ý nghĩa.

Đề cương về văn hóa: Khởi nguồn và động lực phát triển

Hội thảo quốc gia 80 năm Đề cương về văn hóa (1943 - 2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển diễn ra sáng nay 27-2 tại Hà Nội

Khai mạc Hội thảo khoa học quốc gia 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Ngày 27/2, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) – Khởi nguồn và động lực phát triển'.

Chuẩn bị phát sóng phim tài liệu 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam

Bộ phim nhìn lại chặng đường dài kể từ khi Bản Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ T.Ư tháng 2/1943 đến nay.

Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 - một di sản văn hóa quý báu

Đúng 80 năm về trước, tháng 2/1943, Đề cương Văn hóa Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 40]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Cách đây đúng 77 năm, vào trưa 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

Trong thư gửi 'Quân nhân học báo', Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 'Quân nhân phải biết võ, phải biết văn, võ là như tay phải, văn là như tay trái của quân nhân. Biết võ, biết văn, mới là quân nhân hoàn toàn. Muốn biết thì phải thi đua học. Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm'.

Mục tiêu, lý tưởng của Đảng như các yếu tố hợp thành Văn hóa Đảng

Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên trì mục tiêu, lý tưởng hướng tới những giá trị văn hóa. Những mục tiêu, lý tưởng mang đậm tính văn hóa mà Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh để đạt tới làm nên những nét văn hóa của Đảng.

Những đóng góp về lý luận của đồng chí Trường Chinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) (kỳ 2)

Về nhiệm vụ của cuộc kháng chiến, đồng chí Trường Chinh chỉ rõ: Một là, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân và dân nhất trí, động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á, với các dân tộc bị áp bức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Những đóng góp về lý luận của đồng chí Trường Chinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) (kỳ 2)

Về nhiệm vụ của cuộc kháng chiến, đồng chí Trường Chinh chỉ rõ: Một là, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân và dân nhất trí, động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á, với các dân tộc bị áp bức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chỉ dẫn để xây dựng và phát triển nền văn hóa mới

Năm 1923, nhà báo Xô viết Osip Mandelstam nhận xét: 'Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa châu Âu mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai'. Gần 100 năm trôi qua, thời gian làm cho lời nhận xét của nhà báo Xô viết năm xưa càng trở nên thuyết phục, càng trở nên hấp dẫn không phải chỉ đối với dân tộc Việt Nam mà với nhiều bạn bè quốc tế. Những tư tưởng, chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa mãi là kim chỉ nam cho Đảng, Nhà nước ta trong việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó có thể hội nhập và giao lưu với các nền văn hóa khác trên thế giới, cùng nhau phát triển.

Tìm hiểu quan điểm của Bác Hồ về giáo dục

Trên con đường đi tìm đường cứu nước, từ thực tế của cuộc khảo sát vòng quanh thế giới, Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ của chúng ta, nhận thấy các nước thuộc địa là những quốc gia có nền giáo dục bất cập với sự phát triển chung và ngày càng có khoảng cách xa vời với văn minh và khoa học kỹ thuật của nhân loại. Liên hệ với nước ta, Người cho rằng chính dốt nát đã gây ra đói nghèo, đã đẩy một dân tộc có bề dày lịch sử, có truyền thống quật cường bất khuất rơi vào vòng nô lệ. Và Người đi đến kết luận: 'Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu'. Người tìm thấy điểm nút ở chính sách cai trị của thực dân Pháp là 'ngu dân'. 'Ở Đông Dương nhà tù nhiều hơn trường học, dân chúng đã phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm... và không có quyền tự do học tập'. Bởi vậy, ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra là: 'Kiến thiết nền giáo dục'. Ở phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã đề ra nhiệm vụ trước mắt là: 'Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm'. Vào thời điểm nước sôi lửa bỏng như thế mà Bác đặt diệt giặc dốt trước giặc ngoại xâm, không phải là ngẫu nhiên Người kêu gọi các cháu học sinh phải chăm chỉ học tập để sau này phụng sự Tổ quốc, nhằm đưa nước ta sánh vai cùng cường quốc năm châu. Người kêu gọi toàn dân tham gia học tập, diệt giặc dốt, người biết ít bày cho người chưa biết, vợ chưa biết thì chồng bảo, cha mẹ không biết thì con bảo... Yêu cầu xóa mù chữ mà Bác nêu ra rất thiết thực: Học vệ sinh để bớt đau ốm, học tri thức khoa học để bớt mê tín, học bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp, học lịch sử và địa lý để nâng cao lòng yêu nước, học đạo đức công dân để thành người công dân đứng đắn. Cả đất nước dấy lên phong trào học tập, vừa đánh giặc vừa đi học. Nhờ vậy chỉ trong ba năm đất nước đã giải quyết cơ bản nạn mù chữ với gần 8 triệu người được xóa mù chữ. Hà Tĩnh là tỉnh đi đầu trong phong trào đó và vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen, được tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì về thành tích bình dân học

Con người là vốn quý nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa

Ngày 3.9.1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị nước ta.

'Việc dân, việc nước', nghĩ từ phiên họp Chính phủ lâm thời đầu tiên

Sáu việc cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt nền tảng cho những vấn đề trọng sự của quốc gia.

Toàn văn Bản Tuyên ngôn độc lập

Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

Nguồn cổ vũ cho niềm tin và sức mạnh của nước Nga

LTS: Nhân kỷ niệm 76 năm diễn ra cuộc duyệt binh Ngày chiến thắng đầu tiên vinh danh chiến thắng phát xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (24-6-1945 / 24-6-2021), Đại tá Hải quân Roman Boitsov, Tùy viên Quốc phòng Liên bang Nga tại Việt Nam đã có bài viết gửi Báo Quân đội nhân dân. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Cứu ngư dân sau 5 tiếng lênh đênh trên biển

Ngày 4/6, do mâu thuẫn với các thuyền viên trên tàu cá, anh H. ôm chiếc phao nhảy xuống biển để rời khỏi tàu. Sau 5 tiếng lênh đênh trên biển, anh H. được Tàu Cảnh sát biển 2011 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 cứu vớt kịp thời.