Ngày 27/2, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023) – Khởi nguồn và động lực phát triển'.
Bộ phim nhìn lại chặng đường dài kể từ khi Bản Đề cương văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ T.Ư tháng 2/1943 đến nay.
Đúng 80 năm về trước, tháng 2/1943, Đề cương Văn hóa Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị.
Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.
Cách đây đúng 77 năm, vào trưa 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trong thư gửi 'Quân nhân học báo', Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: 'Quân nhân phải biết võ, phải biết văn, võ là như tay phải, văn là như tay trái của quân nhân. Biết võ, biết văn, mới là quân nhân hoàn toàn. Muốn biết thì phải thi đua học. Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm'.
Từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên trì mục tiêu, lý tưởng hướng tới những giá trị văn hóa. Những mục tiêu, lý tưởng mang đậm tính văn hóa mà Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh để đạt tới làm nên những nét văn hóa của Đảng.
Về nhiệm vụ của cuộc kháng chiến, đồng chí Trường Chinh chỉ rõ: Một là, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân và dân nhất trí, động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á, với các dân tộc bị áp bức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Về nhiệm vụ của cuộc kháng chiến, đồng chí Trường Chinh chỉ rõ: Một là, đoàn kết toàn dân, thực hiện quân và dân nhất trí, động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước; đoàn kết với dân tộc Lào, Campuchia anh em, với nhân dân Pháp, với các nước châu Á, với các dân tộc bị áp bức và các dân tộc yêu chuộng hòa bình, dân chủ trên thế giới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Năm 1923, nhà báo Xô viết Osip Mandelstam nhận xét: 'Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một thứ văn hóa, không phải văn hóa châu Âu mà có lẽ là một nền văn hóa của tương lai'. Gần 100 năm trôi qua, thời gian làm cho lời nhận xét của nhà báo Xô viết năm xưa càng trở nên thuyết phục, càng trở nên hấp dẫn không phải chỉ đối với dân tộc Việt Nam mà với nhiều bạn bè quốc tế. Những tư tưởng, chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa mãi là kim chỉ nam cho Đảng, Nhà nước ta trong việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó có thể hội nhập và giao lưu với các nền văn hóa khác trên thế giới, cùng nhau phát triển.
Trên con đường đi tìm đường cứu nước, từ thực tế của cuộc khảo sát vòng quanh thế giới, Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ của chúng ta, nhận thấy các nước thuộc địa là những quốc gia có nền giáo dục bất cập với sự phát triển chung và ngày càng có khoảng cách xa vời với văn minh và khoa học kỹ thuật của nhân loại. Liên hệ với nước ta, Người cho rằng chính dốt nát đã gây ra đói nghèo, đã đẩy một dân tộc có bề dày lịch sử, có truyền thống quật cường bất khuất rơi vào vòng nô lệ. Và Người đi đến kết luận: 'Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu'. Người tìm thấy điểm nút ở chính sách cai trị của thực dân Pháp là 'ngu dân'. 'Ở Đông Dương nhà tù nhiều hơn trường học, dân chúng đã phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm... và không có quyền tự do học tập'. Bởi vậy, ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra là: 'Kiến thiết nền giáo dục'. Ở phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã đề ra nhiệm vụ trước mắt là: 'Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm'. Vào thời điểm nước sôi lửa bỏng như thế mà Bác đặt diệt giặc dốt trước giặc ngoại xâm, không phải là ngẫu nhiên Người kêu gọi các cháu học sinh phải chăm chỉ học tập để sau này phụng sự Tổ quốc, nhằm đưa nước ta sánh vai cùng cường quốc năm châu. Người kêu gọi toàn dân tham gia học tập, diệt giặc dốt, người biết ít bày cho người chưa biết, vợ chưa biết thì chồng bảo, cha mẹ không biết thì con bảo... Yêu cầu xóa mù chữ mà Bác nêu ra rất thiết thực: Học vệ sinh để bớt đau ốm, học tri thức khoa học để bớt mê tín, học bốn phép tính để làm ăn có ngăn nắp, học lịch sử và địa lý để nâng cao lòng yêu nước, học đạo đức công dân để thành người công dân đứng đắn. Cả đất nước dấy lên phong trào học tập, vừa đánh giặc vừa đi học. Nhờ vậy chỉ trong ba năm đất nước đã giải quyết cơ bản nạn mù chữ với gần 8 triệu người được xóa mù chữ. Hà Tĩnh là tỉnh đi đầu trong phong trào đó và vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen, được tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì về thành tích bình dân học
Ngày 3.9.1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị nước ta.
Sáu việc cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt nền tảng cho những vấn đề trọng sự của quốc gia.
Ngày 2/9/1945, tại cuộc mít tinh ở vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
LTS: Nhân kỷ niệm 76 năm diễn ra cuộc duyệt binh Ngày chiến thắng đầu tiên vinh danh chiến thắng phát xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (24-6-1945 / 24-6-2021), Đại tá Hải quân Roman Boitsov, Tùy viên Quốc phòng Liên bang Nga tại Việt Nam đã có bài viết gửi Báo Quân đội nhân dân. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Ngày 4/6, do mâu thuẫn với các thuyền viên trên tàu cá, anh H. ôm chiếc phao nhảy xuống biển để rời khỏi tàu. Sau 5 tiếng lênh đênh trên biển, anh H. được Tàu Cảnh sát biển 2011 thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 cứu vớt kịp thời.
Một giáo viên trung học ở ngoại ô Paris bị giết hại dã man bằng dao ngay trên đường phố và sự việc đang được điều tra theo hướng một vụ khủng bố Hồi giáo cực đoan.
Một giáo viên lịch sử - địa lý bị chặt đầu ngay trên đường phố gần thủ đô Paris – Pháp, hung thủ bị cảnh sát tiêu diệt tại chỗ. Vụ việc đang được điều tra theo hướng một vụ khủng bố Hồi giáo cực đoan.
Để kịp thời hỗ trợ, động viên các gia đình ngư dân có tàu cá bị cháy vào tối 9/10 vừa qua, đại diện Ủy ban MTTQ tỉnh Nghệ An đã đến trao quà chia sẻ những mất mát mà các ngu dân gặp phải.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thay đổi thân phận người dân Việt Nam, mở ra tương lai cho ước vọng lớn của Hồ Chí Minh và cho nhân dân ta: 'Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'.
Hỡi đồng bào cả nước, 'Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc'.
Nơi nào giải phóng, kể cả ở các 'vùng lõm' giải phóng bé nhỏ, hay các vùng còn tranh chấp, ở đâu có dân, ở đó có lớp học dưới nhiều hình thức khác nhau.
Theo Ban tổ chức, tong tuần thứ 3, số người dự thi tăng 94.975 người so với tuần 2 và tăng 156.127 người so với tuần đầu tiên.
Phương pháp giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy: 'Muốn dạy người trước hết phải dạy mình'.
PTĐT - Việt Trì, nơi phát tích, cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các Vua Hùng chọn làm kinh đô đầu tiên của Nhà nước Văn Lang, là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước từ thời đại Hùng Vương đến nay, lịch sử Việt Trì luôn gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc.
Sinh thời, mong muốn lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh là 'nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành', vì thế suốt đời Người đã phấn đấu không mệt mỏi cho độc lập, tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân, cho sự tiến bộ của nước nhà.
Hồi nhỏ, học sử cũ, tôi luôn thắc mắc: vì sao mỗi lần xâm lược Việt Nam, giặc phương Bắc đều ra sức hủy hoại các công trình văn hóa, đốt sách, bức hại hoặc cướp đoạt người tài? Càng lớn lên, tôi càng ngộ ra một điều: trí thức Việt Nam không chỉ là lực lượng lãnh đạo đất nước trong thời bình mà đặc biệt luôn đóng vai trò cốt tử trong đấu tranh chống xâm lược. Theo tôi, đây là điều riêng có của dân tộc ta.
Trước nhu cầu đất nước cần phải được phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn nữa sau hơn 30 năm Đổi Mới, thay vì chờ đợi một định nghĩa thống nhất về trí thức, xã hội Việt Nam đương đại có vẻ như đã và đang đồng thuận với câu 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia'.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.