Khai thác tiềm năng du lịch Tây Nguyên

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước với những nét đặc trưng riêng về vị trí địa lý, vị trí kinh tế-xã hội và quốc phòng-an ninh; về các điều kiện tự nhiên và những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa...

Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Gương sáng làng Kênh Mek

Với sự nhiệt tình, trách nhiệm trong mọi công việc, anh Ksor Xương-Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Kênh Mek (xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) được người dân tin tưởng, quý mến, cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao.

Bất tử lời tiễn biệt người đi

Xưa nay, Tây Nguyên là vùng đất kỳ thú. Trong rất nhiều giá trị tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc không thể lẫn lộn ấy, lời khấn bỏ mả là một đóng góp.

Độc đáo Lễ Pơ thi của người Jrai

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy kho cũng là lúc đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ thi, nét văn hóa đặc trưng của người địa phương nơi đại ngàn nắng gió.

Khám phá tượng gỗ trong Không gian triển lãm Thiên đường Tây Nguyên

Không gian triển lãm Thiên đường Tây Nguyên do nhà sưu tầm dân tộc học Đặng Minh Tâm và Công ty TNHH Vietnam Silk House thực hiện đang là điểm đến thu hút rất nhiều du khách, bởi sự hấp dẫn của hàng ngàn hiện vật trưng bày, cùng với những câu chuyện ý nghĩa từ các món đồ sưu tầm của chính chủ nhân; trong đó, có rất nhiều tượng gỗ đặc trưng của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

Lễ giỗ cho gần 3.160 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Đây là lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho những người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát

Ngày 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh Biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong Chiến tranh Biên giới Tây Nam lần thứ 45.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

An Giang trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho 3.157 người dân Ba Chúc vô tội bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang: Tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

Sáng 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 5/5, tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.000 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

UBND huyện Tri Tôn tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16.3.1978-16.3.2023 âm lịch) cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang: Lễ giỗ 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát ở Ba Chúc

Khu Di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia Nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu là nơi lưu giữ những chứng tích tội ác diệt chủng khi lính Pol Pot - Ieng Sary tràn vào thị trấn Ba Chúc.

Lễ Pơ Thi của người Jrai ở Tây Nguyên

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy trong kho cũng là thời điểm người đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ Thi.

Độc đáo Lễ hội cầu mưa của đồng bào Jrai

Ngày 30/4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện tổ chức Lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui và khai mạc Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số huyện lần thứ 14 năm 2023.

Lễ giỗ tập thể nạn nhân Ba Chúc sẽ được tổ chức ngày 5/5/2023

Ngày 24/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, lễ giỗ những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh biên giới Tây Nam lần thứ 45 sẽ được UBND huyện Tri Tôn kết hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ chức vào ngày 5/5/2023 (16/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia nhà mồ Ba Chúc, chùa Phi Lai và chùa Tam Bửu (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn).

Bảo tàng Dân tộc Việt Nam lưu giữ văn hóa dân tộc

Nằm ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam đã phục dựng và lưu giữ, trưng bày văn hóa, hiện vật của 54 dân tộc. Bảo tàng nghiên cứu, tổ chức trưng bày, phục chế hiện vật, tổ chức những hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến về các giá trị lịch sử, văn hóa của các dân tộc trong và ngoài nước.

Bừng thức buôn cổ: Nhịp buôn làng

Trong dòng chảy nhộn nhịp của đô thị, buôn cổ người Êđê mang dáng dấp riêng. Không khói bụi, ồn ào náo nhiệt, ở đó là sự trong lành của thiên nhiên, những nhịp điệu no ấm của buôn làng hay âm thanh du dương từ nhạc cụ truyền thống. Những thanh âm ấy xuất hiện trên mảnh đất Tây Nguyên nắng gió từ bao giờ không ai biết, nhưng nó như mạch nước ngầm thấm đẫm hơi thở cuộc sống của người bản địa nơi đây.

Dự án cầu Đại Ngãi - người dân đồng thuận cao trong giải phóng mặt bằng

Dự án xây dựng cầu Đại Ngãi đi qua một số địa phương thuộc huyện Long Phú (Sóc Trăng). Để khởi công dự án theo đúng kế hoạch, từ đầu năm 2023 đến nay, Huyện ủy, UBND huyện Long Phú chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ trương thực hiện dự án này để người dân hiểu, đồng thuận, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hồi đất, sớm bàn giao mặt bằng thực hiện dự án.

Người dân huyện Cù Lao Dung đồng thuận, phấn khởi giao mặt bằng xây dựng cầu Đại Ngãi

Sau nhiều năm chờ đợi, người dân ở huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) rất vui khi biết Dự án xây dựng cầu Đại Ngãi dự kiến khởi công vào cuối quý II/2023. Nhiều người bày tỏ niềm vui, mong muốn dự án cầu Đại Ngãi sớm thi công hoàn thành và đưa vào sử dụng, giúp kết nối giao thông, phát triển quê hương trong tương lai.

Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

Đối với đồng bào dân tộc Mơ Nâm (nhánh thuộc dân tộc Xê đăng) đang sinh sống tập trung tại làng Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Nghệ nhân Ưu tú A Gông được xem như người 'giữ hồn' của làng khi ông là người am hiểu và đam mê về nghệ thuật tạc tượng truyền thống.

Mã văn hóa trên tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

'Tự thân khúc gỗ đã có sẵn linh hồn. Người tạc tượng chỉ việc chặt, phạt, vạt, đẽo, đục... bớt những chỗ thừa ở trên khúc gỗ', các nghệ nhân tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên vẫn truyền tai nhau bí quyết ấy. Nó như một tuyên ngôn nghệ thuật về nghề.

Độc đáo buôn làng Ê-đê giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột

Buôn Ako Dhong (phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột) là một trong những buôn Ê-đê đẹp nhất tỉnh Đắk Lắk, cũng là buôn làng dân tộc thiểu số có sức hấp dẫn bậc nhất ở Tây Nguyên.

Truy tìm đối tượng khai thác gỗ trái phép tại rừng phòng hộ Vân Canh

Liên quan đến việc nhiều cây gỗ lớn ở khoảnh 6, tiểu khu 316, xã Canh Liên, huyện Vân Canh (Bình Định) thuộc chức năng rừng phòng hộ bị chặt phá mà lực lượng chức năng chậm phát hiện, xử lý (Báo CAND đã thông tin ban đầu), ngày 28/3, ông Phan Văn Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Vân Canh cho biết, lực lượng chức năng đang truy xét, làm rõ vụ việc này.

Thổi hồn vào gốc cà phê

Những tác phẩm mỹ nghệ được chế tác từ cây cà phê với nhiều sắc thái, câu chuyện đậm chất văn hóa truyền thống tại Hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê năm 2023 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã để lại cho người dân và du khách những ấn tượng đẹp. Bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đã thổi hồn vào thớ gỗ, biến những gốc cây cà phê xù xì thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Diễn biến bất ngờ vụ 'tòa nhà đẹp nhất' Cà Mau

Liên quan đến vụ 'tòa nhà đẹp nhất Cà Mau' của ông Hồ An Tập xây dựng trên đất nuôi trồng thủy sản, Sở Tài nguyên và môi trường (TN&MT) Cà Mau vừa có một công văn mở ra khả năng mới cho vụ việc.

Diễn biến mới vụ biệt thự 'đẹp nhất Cà Mau' xây trái phép

Theo công văn mới nhất của Sở TN&MT tỉnh Cà Mau, một phần diện tích căn biệt thự xây trái phép của ông Hồ An Tập sẽ được phép chuyển mục đích sang đất ở nông thôn

Vén màn sự lạ kỳ ở mộ cổ công chúa Ai Cập

Trong lăng mộ công chúa Ai Cập được khai quật mới đây, các nhà khảo cổ học vừa phát hiện thêm nhiều điều lạ.

Khám phá trải nghiệm du lịch vùng núi Nam Đông

Là huyện miền núi cách thành phố Huế khoảng 50km, Nam Đông nằm trong thung lũng được bao bọc bởi nhiều dãy núi cao, điều kiện tự nhiên phong phú, thổ nhưỡng khí hậu trong lành, đa dạng về văn hóa và có phong cảnh nên thơ hữu tình.

Chuyện chưa kể về 'cây tử thần' trăm tuổi vừa bị cháy ở TP.HCM

Cây củ chi đại thụ, quý hiếm nhất của vùng Củ Chi vừa bị cháy khiến người dân vô cùng tiếc nuối.

Lễ pơ thi-giải phóng linh hồn người chết về cõi Atâu

Theo quan niệm của người Jrai, để giải phóng người sống khỏi mọi sự ràng buộc với người chết, họ sẽ làm lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi. Sau nghi lễ này, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu).

Tây Nguyên rộn ràng tiếng cồng chiêng

Những ngày này, tại nhiều buôn làng Tây Nguyên đang bước vào mùa lễ hội quan trọng và lớn nhất trong cộng đồng cư dân bản địa nơi đây. Tại huyện Chư Păh (Gia Lai), dân làng tạm gác lại mọi việc để cùng đánh chiêng, uống rượu cần, múa hát trong lễ pơ thi (bỏ mả).

Đưa không gian văn hóa Tây Nguyên lên sân khấu xiếc

'Lửa tình cao nguyên' là vở xiếc mới nhất vừa được Liên đoàn Xiếc Việt Nam hoàn thành dàn dựng và ra mắt công chúng theo đặt hàng sáng tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thông qua ngôn ngữ xiếc kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác, vở diễn đưa người xem đến với không gian văn hóa thấm đẫm hơi thở núi rừng Tây Nguyên, để thêm yêu, tự hào về sự đặc sắc của văn hóa truyền thống dân tộc.

Gia Lai: Đặc sắc lễ bỏ mả của người Jarai - đưa linh hồn người chết về cõi Atâu

Lễ bỏ mả hay còn gọi là lễ pơ thi - nghi lễ quan trọng, phản ánh đậm nét đời sống tâm linh của người Jarai để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết. Sau lễ bỏ mả, linh hồn người chết sẽ thực sự về với thế giới thần linh (Atâu) theo truyền thống của người Jarai.

Nhiều tour du lịch trải nghiệm, khám phá hấp dẫn phục vụ Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột năm 2023

Nhằm quảng bá thương hiệu Cà-phê Buôn Ma Thuột và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn và các tiềm năng du lịch hấp dẫn của tỉnh, các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng 42 chương trình tour du lịch hưởng ứng, phục vụ Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023.