Cá lẹp mà kẹp lộc mưng

Đêm, hương hoa ngào ngạt cả không gian nhỏ bé khu vườn nhà tỏa ra từ cây lộc mưng (lộc vừng) trước cổng. Sáng ra một lớp hoa đỏ rải thảm trên nền gạch thẫm. Mấy chú ong mật còn mê đắm mùi hương hay tìm kiếm chút mật nào sót lại nơi cuống hoa vừa rụng mà lưu luyến không rời. Nhìn cảnh ấy, mẹ già bất giác lại đọc câu ca dao quen thuộc 'Cá lẹp mà kẹp lộc mưng/ Chồng ăn một miếng vợ trừng mắt lên'. Hiểu được ẩn ý từ câu nói buột miệng của mẹ, vợ tôi lẳng lặng xách làn đi chợ. Trưa nay kiểu gì cũng có món ăn cả nhà yêu thích - món cá lẹp kẹp lộc mưng.

Loại hạt đắt nhất Việt Nam, 'bé xíu' mà giá lên đến 240 triệu đồng/kg

Từng là loại cây mọc hoang dại trên dãy núi, đến nay không chỉ củ rễ mà lá và quả của loại cây này có giá hàng trăm triệu đồng.

Tò mò loại hạt đắt nhất Việt Nam, dù bé xíu nhưng 'đắt hơn vàng' 240 triệu đồng/kg

Một loại hạt nhỏ xíu 'đắt hơn vàng' ở Việt Nam, có khi giá lên tới 240 triệu đồng/kg. Do đắt đỏ nên có người không dám mua cân mà chỉ đếm hạt tính tiền.

Xôn xao quả rụng

Những ngày chớm thu mưa giông sùi sụt, cây sấu cho quả đã lâu còn sót lại ít quả ra sau, ngày nào cũng rủ nhau rụng xuống. Sấu chín màu vàng rám nắng, cùi dai và có vị ngọt. Ngày nào mẹ cũng nhặt nhạnh, rửa sạch đất cát để ráo ở rổ đặt trên bàn ăn. Vui miệng, người ra, người vô tiện tay lại nhón một trái nhấm nháp. Tiếc của rơi rụng, mẹ siêng luộc rau hơn, lấy cớ để dầm mấy quả sấu. Rồi mẹ cẩn trọng khía trái sấu thành khoanh, đem ngâm mắm ớt. Mỗi bữa ăn, chén sấu ngâm mắm luôn được đặt giữa mâm, mọi người cứ đưa đũa gắp dằn lên chén cơm như một việc đã được lập trình thành nếp. Dẫu sấu xanh tươi ngon trữ đầy trong ngăn đá tủ lạnh dư sức ăn cả năm, nhưng nhà tôi vẫn luôn 'ăn vớt' sấu chín cuối mùa như thói quen mặc định, như sự bảo chứng cho tình người, tình cây gắn bó.

Loại quả lạ 90% người Việt không biết tên, giờ là đặc sản bày lên mâm ngũ quả ngày Tết

Loại quả này là một đặc sản ở Đồng Nai, có mùi thơm đặc trưng, vẻ bề ngoài khá giống với trái bưởi nhưng kích thước bé hơn.

Bất ngờ loại hạt đắt nhất Việt Nam, giá lên đến 240 triệu đồng/kg

Vì có giá cực kỳ đắt đỏ và quý hiếm nên loại hạt này chỉ được bán theo hạt hoặc theo cách truyền thống là theo lon chứ hầu như không ai tính bằng cân để mua bán.

Nộm Quao

Cây quao (hay còn gọi là cây núc nác) hầu như ở quê nhà nào cũng có một cây nơi bờ rào

Ký ức măng vòi

Quê tôi bạt ngàn tre. Những lũy tre cao vút rì rào xõa tóc nghiêng nghiêng bao quanh nhà, quanh xóm.

Món gié bò Bình Định thơm ngon, ăn một lần nhớ mãi

Huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định không chỉ là điểm đến nổi tiếng với Bảo tàng Quang Trung - nơi lưu giữ các hiện vật về những chiến tích của vua Quang Trung, mà còn là nơi để du khách được thưởng thức món ăn đặc sản của địa phương mang tên gié bò.

Đặc sản cá nhét sông Sê San

Khi Tây Nguyên vừa kết thúc mùa mưa cũng là lúc hàng đàn cá nhét ngược dòng sông Sê San lên thượng nguồn tìm chỗ sinh nở. Những con cá nhét mình tròn căng được người dân vùng biên giới huyện Ia Grai đánh bắt về chế biến thành nhiều món ăn ngon, độc đáo.

Độc đáo món ăn từ hoa rừng Tây Nguyên

Hoa rừng Tây Nguyên phong phú về chủng loại, là nguồn nguyên liệu dồi dào để chế biến những món ăn ngon, bổ dưỡng. Việc sử dụng hoa rừng làm thực phẩm còn là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của người vùng cao.

Ngọt ngào cà đắng

Với đồng bào Tây Nguyên, cà đắng đã trở thành món ăn thường nhật mang dư vị luyến nhớ mà hễ ai một lần thưởng thức lại khó thể quên.

Độc đáo các món muối trong ẩm thực Tây Nguyên

Muối trong đời sống của người Tây Nguyên có ý nghĩa quan trọng. Không chỉ dùng để ăn, muối còn là lễ vật cúng tế trong các hội lễ. Ngày nay, kết hợp với các nguyên liệu khác, muối được chế biến thành các món ăn lạ, độc đáo.

Món cà xóc: Dưới góc nhìn khoa học

Món cà xóc hôm đó chỉ có xoài xanh thái nhỏ, đu đủ xanh nạo sợi, một ít cá khô trộn với muối ớt cà đắng giống quả nhỏ giã nhuyễn, lá é, rau răm… thành ra cái món chua cay mặn, lại thêm chút nhân nhẩn đắng. Thế mà hợp với rượu, mà nhớ đời! Đu đủ và xoài là 2 loại trái cây thuộc hàng đặc sản của vùng Đông Nam tỉnh Gia Lai.

Mắm ruột

Mắm ruột hiện không chỉ quen thuộc trong bếp của mỗi gia đình mà đã có mặt ở các đại lý, siêu thị hay các nhà hàng sang trọng; không chỉ ở làng quê miền Trung mà có mặt trên khắp mọi miền đất nước.

Khổ tận, cam lai

Chạp, mới chớm Chạp được dăm ba bữa mà đã thấy không khí Tết thật gần. Dù năm nay COVID-19 làm buồn cả xã hội, khiến nhiều người lâm vào cảnh khó khăn thì cái không khí Tết nó vẫn cứ hiển hiện dần mỗi ngày. Nơi này một chút, chỗ nọ một xíu. Tết nó ngấm dần dần theo từng ngày của Chạp.

Những món đặc sản Lạng Sơn ăn một lần là nhớ mãi

'Tay cầm bầu rượu nắm nem. Mải vui quên hết lời em dặn dò'. Đất Lạng Sơn ngoài phong cảnh hữu tình còn có những món đặc sản khiến người ta ăn một lần là nhớ mãi.

Vịt xiêm say mồi bén!

Khi bạn thấu hiểu giống vịt lạch bạch này, thêm chút ngẫu hứng với nhóm gia vị 'ủ men say' sẽ ru nhanh thực khách hoặc bạn bầu trôi ngay vào miền khoái.

Bưởi Việt rộng đường xuất ngoại

Từ giữa tháng 10, Cộng hòa Chile đã chính thức cho phép nhập khẩu quả bưởi tươi từ Việt Nam với yêu cầu lô hàng phải qua chiếu xạ để kiểm soát ruồi đục quả và được cơ quan thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng thư xuất khẩu.

Món ngon cuối tuần: Hướng dẫn nấu canh khổ qua chả cá vừa ngon vừa bổ

Miếng chả cá dai giòn, nước dùng thanh ngọt có vị nhân nhẩn đắng của khổ qua rất thích hợp để đổi vị trong những ngày hè oi bức.

Ăn gì ngon, bổ rẻ ở An Giang?

Tỉnh An Giang được biết đến là nơi có nhiều đồng bào cư trú vì thế mà những món ăn nơi đây vừa ngon, bổ rẻ và mang đậm bản sắc dân tộc riêng.

Canh khổ qua cho qua ngày khổ

Nội cầm trái khổ qua than thở: 'Cứ tưởng đập khổ qua cho qua khổ, ai dè để khổ qua lại trong nhà. Năm nay xui rồi'.

Ký ức món canh khổ qua cho qua ngày khổ

Nội cầm trái khổ qua than thở: 'Cứ tưởng đập khổ qua cho qua khổ, ai dè để khổ qua lại trong nhà. Năm nay xui rồi'.

Đi tìm sự mới lạ của phở thuốc bắc

Phở và thuốc bắc là hai món hoàn toàn khác nhau không hề đi kèm với nhau. Thuốc bắc dùng để chữa bệnh, còn phở là một món ăn quá đỗi quen thuộc. Thế nhưng khi kết hợp 2 món với nhau đã tạo nên một món ăn kỳ lạ nhưng lại rất ngon, nước ngọt và ngon, thơm mùi thuốc bắc.

Chế tác món ăn từ rau dược liệu

Atiso và bồ công anh là nguyên liệu để chế biến trà và cao được dùng toàn phần cả rễ, thân, lá và hoa. Bông và thân atiso tươi còn dùng để chế biến các món canh hầm độc đáo với xương hoặc chân giò. Lá bồ công anh được dùng phổ biến để nấu canh hoặc nhúng lẩu… Nhưng, mới đây, tại Nhà hàng Memory Đà Lạt, các đầu bếp của Chi hội Đầu bếp Lâm Đồng đã biến tấu ra những món ăn mới rất thú vị.

Chuyện chiều thứ 6: Còn thương tô bún nước lèo quê em

Hai! Tiếng Út Hồng gọi. - Cuối tuần mình về quê nghen Hai! - Ưm. Con nhỏ lại nhớ quê rồi. Tiếng Hai thở dài.

Lội rừng cùng chuyên gia nấm

Thời niên thiếu tôi đã có nhiều năm tháng gắn bó với rừng, cũng được gọi là 'tay săn nấm' thiện nghệ. Tuy nhiên mãi đến bây giờ, được trò chuyện và lội rừng cùng một chuyên gia sinh học 'quyết dâng đời mình cho nấm', tôi mới tận thấy thế giới muôn màu của những chiếc nấm từ tí hon tới khổng lồ kia có thể mê hoặc, quyến rũ đến mức nào.