Năm 2022: Những phát hiện đột phá trong nghiên cứu chống ung thư

Năm 2022, các nhà nghiên cứu ung thư đã phát hiện ra nhiều 'câu chuyện' hay liên quan đến ung thư để từ đó có hi vọng về phương pháp điều trị căn bệnh chết người này.

Phát hiện xác ướp 'dị dạng' ở Chile, chuyên gia tranh cãi không ngừng

Tại sa mạc Atacama, Chile, các nhà nghiên cứu tìm thấy một xác ướp 'dị dạng' có chiều dài chỉ 15 cm, có 10 cặp xương sườn thay vì 11 như người bình thường. Nguồn gốc của thi hài trở thành đề tài gây tranh cãi suốt nhiều năm.

'Kẻ phóng hỏa giấu mặt' trong cơ thể!

Cháy là phản ứng oxy hóa thường thấy hằng ngày. Ít ai biết, trong cơ thể ta cũng có hiện tượng cháy, nhưng êm ái hơn nhiều, do các gốc tự do gây ra. Vì thế, có thể ví von gốc tự do chính là kẻ phóng hỏa giấu mặt.

Hiệu quả từ vắc-xin điều trị ung thư vú

Các nhà nghiên cứu đã báo cáo kết quả của thử nghiệm vắc-xin ung thư vú ở người giai đoạn 1 kéo dài hàng thập kỷ.

Lý do vắc-xin Covid-19 không gây đột biến di truyền

Thành phần mRNA khi vào cơ thể sẽ sản xuất protein gai giống virus. Các tế bào miễn dịch sẽ nhận diện và phản ứng, kích thích sản sinh ra kháng thể. mRNA không đi vào nhân tế bào và không tác động đến nhiễm sắc thể. Do đó, không liên quan đến đột biến di truyền.

Nhân bản thành công chuột đông lạnh, quái vật tiền sử sắp hồi sinh?

Chỉ từ tế bào da đông lạnh, các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra những con chuột nhân bản khỏe mạnh đầu tiên. Điều này mở ra hy vọng hồi sinh những động vật từ thời tiền sử.

Đàn lợn đầu tiên trên thế giới được nhân bản hoàn toàn bằng robot

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một quy trình nhân bản lợn vô tính hoàn toàn bằng robot.

Trung Quốc nhân bản heo hoàn toàn bằng robot

Việc nhân bản heo hoàn toàn bằng robot hứa hẹn giúp quốc gia tiêu thụ thịt heo lớn nhất thế giới này giảm sự phụ thuộc vào heo giống nhập khẩu

Mô hình nuôi trai lấy ngọc ở Hà Tĩnh thu lứa đầu tiên, bán 400-500 nghìn đồng/viên

Sau gần 2 năm triển khai mô hình, cơ sở nuôi trai lấy ngọc của ông Trần Nhật Duật (thôn Liên Công, xã Đồng Môn, TP Hà Tĩnh) đã khai thác lứa đầu tiên với trên 1.100 con cho chất lượng sản phẩm đẹp, giá trị kinh tế cao.

Lưu ý khi bổ sung sắt trong quá trình mang thai để không gây hại cho sức khỏe cả mẹ và thai nhi

Các chuyên gia khuyến cáo, không dùng thuốc sắt cho bà bầu cùng thời điểm với sữa, thuốc bổ sung canxi hay thực phẩm giàu canxi vì canxi làm cản trở khả năng hấp thụ sắt. Vì vậy, thời điểm uống canxi và sắt nguyên chất phải cách xa nhau.

Bí mật khiến nCoV đánh bại hệ miễn dịch và gây tử vong

Nhóm chuyên gia Ireland phát hiện các virus corona tương tự nCoV có thể vô hiệu hóa interferon, khiến hệ miễn dịch không ngăn chặn và tiêu diệt được những 'kẻ lạ mặt xâm nhập'.

Bổ sung vi chất có thể giúp tối đa hóa hiệu quả của vaccine COVID-19

Vaccine COVID-19 là công cụ hữu hiệu để chấm dứt đại dịch, nhưng chúng ta cần tối đa hóa tác dụng bảo vệ. Một yếu tố nguy cơ làm giảm khả năng bảo vệ của vaccine là thiếu hụt vi chất dinh dưỡng, đặc biệt là ở người cao tuổi.

Bố mẹ thắc mắc tiêm vắc xin COVID-19 ảnh hưởng sinh sản đến trẻ: Chuyên gia Bộ Y tế giải đáp

Theo các chuyên gia, thì vắc xin mRNA không tác động đến nhân tế bào, không ảnh hưởng đến di truyền vì thế về mặt khoa học sẽ không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản ở trẻ.

Tại sao một số phụ huynh cân nhắc việc tiêm ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi?

Suốt một tuần qua tại các cơ sở y tế, chúng tôi thường được nghe các bậc cha mẹ hỏi về việc có nên tiêm ngừa Covid-19 cho các bé trên 5 tuổi hay không? Mới đây, trong một khảo sát tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi do Viện Chiến lược và Chính sách y tế, Bộ Y tế thực hiện với hơn 415 ngàn phụ huynh cho kết quả: 60,6% đồng ý; 7,6% đồng ý nếu bắt buộc; 29,1% cân nhắc và 1,9% không đồng ý. Như vậy có đến hơn ⅓ gia đình lo lắng không cho trẻ đi tiêm ngừa Covid-19.

Chậm nhập vaccine Covid-19 cho trẻ em, Bộ Y tế khắc phục ra sao?

Hiện Bộ Y tế đang đàm phán để thống nhất cụ thể một số nội dung với Pfizer về vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong thời gian vừa qua, trẻ em dưới 18 tuổi mắc Covid-19 với tỷ lệ không nhỏ hơn so với người lớn, chiếm 19,3%. Tuy nhiên, riêng lứa tuổi từ 5 đến 11 tuổi lại chiếm tỷ lệ lên đến 8%. Vì vậy, Bộ Y tế ngày 21.2 đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đặc biệt là chuẩn bị mọi công tác để sẵn sàng tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi ngay khi Bộ Y tế có hướng dẫn.

Vaccine Covid-19 có ảnh hưởng lâu dài tới trẻ em?

Vaccine Pfizer lấy vật liệu chính là các ARN thông tin (mRNA), đi vào trong bào tương tế bào miễn dịch; phối hợp cùng các ribosom tạo ra các protein S. Các protein S ra ngoài cùng các tế bào miễn dịch khác tạo các kháng thể chống đỡ vaccine. Các ARN thông tin này chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người.

Tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ: Phụ huynh hãy tin tưởng vào đội ngũ y tế

Đã có 97% trẻ tiêm mũi 1 và 94,6% tiêm mũi 2. Trong quá trình triển khai tiêm chủng cho nhóm trẻ này, ghi nhận số liệu tiêm chủng rất an toàn.

Bà bầu có nên lo lắng về biến thể Omicron?

Các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới hiện đang tập trung vào biến thể Omicron của Covid-19, nghiên cứu mới về SARS-CoV-2 đã làm sáng tỏ thêm về tác động của nó đối với một số bộ phận dân số, trong đó có phụ nữ mang thai.

Thành phố Hồ Chí Minh có chỉ số tia cực tím gây hại rất cao

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngày 20/12, chỉ số tia cực tím cực (UV) đại tại khu vực miền Bắc và miền Trung phổ biến ở mức nguy cơ trung bình.