6 loại pháp khí Mật tông

Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, Phật cụ, pháp cụ là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, dâng cúng lên chư Phật, trang nghiêm đạo tràng, hay làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp.

Vang mãi những giai điệu hòa bình và tình yêu

Những giai điệu hòa bình và tình yêu tràn đầy cảm xúc đã vang lên mượt mà trong đêm nhạc 'Bản giao hưởng hòa bình 2024 - 70 mùa thu vang khúc khải hoàn' tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) tối 22/10. Chương trình cũng khép lại chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm UNESCO vinh danh Hà Nội - Thành phố vì hòa bình.

'Bản giao hưởng hòa bình' 2024: Những giai điệu đẹp về cuộc sống và tình yêu

Tối 22/10, tại Nhà hát Hồ Gươm diễn ra chương trình chính luận nghệ thuật Bản giao hưởng Hòa bình 2024. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh 1, Phát thanh FM96, ứng dụng Hanoi ON và các nền tảng số của Đài Hà Nội. Đây là chương trình thường niên do Đài Hà Nội tổ chức. Năm nay, chương trình có chủ đề '70 mùa thu vang khúc khải hoàn'.

Trưng bày những dấu tích về kinh thành Cổ Loa

Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.

Lần đầu tiên giới thiệu bảo vật quốc gia Linga vàng ròng đến công chúng

Sáng 2-10, tại di tích tháp Pô Sah Inư TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra Lễ Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga bằng vàng

Nhịp đàn ở ghềnh Đá Đĩa

Những thanh âm trong vắt của đá được tấu lên rộn rã, hòa nhịp với tiếng sóng dội vào bờ từ biển cả. Sự hòa thanh của nhạc khí trong dòng bảo vật quốc gia với sóng biển ở danh thắng quốc gia càng làm tăng thêm giá trị hiện thực của các di sản.

Thanh âm huyền bí của người S'tiêng

Sáo tên gọi chung của người S'tiêng là Pi, nhưng ở mỗi vùng lại có tên gọi khác nhau: sáo M'hom, sáo T'rơ muh, sáo T'rơ lết, sáo T'rê ru, là nhạc cụ lâu đời và độc đáo của người S'tiêng. Được làm từ các ống tre, ống nứa hoặc lồ ô, sáo không chỉ gắn bó với các nghi lễ tâm linh và tín ngưỡng của cộng đồng mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người S'tiêng.

Phát huy giá trị bảo vật quốc gia đàn đá Khánh Sơn

Bộ đàn đá Khánh Sơn - bảo vật quốc gia, là 'hồn cốt của người Raglai', được tỉnh Khánh Hòa quyết tâm bảo tồn, khôi phục, để cho tiếng đàn đá vang vọng mãi.

Âm nhạc thiếu nhi: Nhiều nhưng vẫn thiếu

Trong hoạt động văn nghệ thiếu nhi tại TPHCM, chỉ vài năm gần đây ước tính đã có đến khoảng 400 sáng tác mới. Thế nhưng, tại nhiều chương trình biểu diễn, cuộc thi âm nhạc thiếu nhi, người phụ trách phải vất vả tìm kiếm ca khúc mới để tập luyện, biểu diễn.

Cô độc mà không cô đơn

Cô đơn, trống vằng và những tâm hồn đi hoang là hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại

Nghệ sĩ Mai Thanh Sơn: Âm nhạc truyền thống là con đường và đích đến

Mai Thanh Sơn là một nghệ sĩ âm nhạc truyền thống tài năng.

Cồng chiêng là máu thịt của người dân Tây Nguyên

Có dịp đi tham quan, dao du khắp mọi miền đất nước, ở nơi đâu trên quê hương đất Việt mình cũng có những phong tục, những nét văn hóa tiêu biểu, đậm đà bản sắc riêng của mình…

Ra mắt bộ sưu tập hoàng tộc Chăm tại Bình Thuận

Sau 4 thế kỷ được cất giữ nghiêm cẩn, bộ sưu tập của hoàng tộc Chăm chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 16-7, tại tỉnh Bình Thuận.

Bình Thuận: Kết nối sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm vào hành trình du lịch

Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm là bộ sưu tập duy nhất còn lại khá đầy đủ của Vương triều Champa được lưu giữ hơn 400 năm qua bởi gia tộc hậu duệ Vua Pô Klong Mơh Nai.

Chuyện ít biết về Duyệt Thị Đường và Nhã nhạc cung đình Huế

Duyệt Thị Đường là nhà hát cổ nhất Việt Nam còn tồn tại đến nay, còn Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

Độc đáo Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu ở tỉnh Kon Tum

Lễ cúng Trỉa lúa mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, phản ánh những ước mong, hy vọng mộc mạc của người Brâu về một vụ mùa bội thu.

Nhạc viện TP Hồ Chí Minh công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Nhạc viện TP Hồ Chí Minh công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo phương thức kết hợp giữa thi môn năng khiếu và điểm thi tốt nghiệp, với tổng chỉ tiêu là 100.

Độc đáo Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu ở tỉnh Kon Tum

Lễ cúng Trỉa lúa mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, phản ánh những ước mong, hy vọng mộc mạc của người Brâu về một vụ mùa bội thu.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh quý về Văn hóa Đông Sơn

BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.

Giới thiệu gần 100 hiện vật quý nền văn hóa Đông Sơn

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

'Tiếng vọng' của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày 'Tiếng vọng' tại Bảo tàng Hà Nội giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc, cách đây khoảng 2.000 năm.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhằm giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý hơn 2000 năm trước của dân tộc, từ thời các vua Hùng với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc.

Du khách thưởng lãm hiện vật Đông Sơn dịp giỗ tổ Hùng Vương năm 2024

Sáng nay (18/4), tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra sự kiện trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Đắm mình trong miền ký ức đậm chất văn hóa Việt với 'Về Kinh Bắc'

Với mong muốn đem tới nhiều trải nghiệm văn hóa âm nhạc dân gian đương đại, nhạc sĩ Ngô Hồng Quang và ê-kíp cùng nhau thực hiện chương trình 'Về Kinh Bắc' tối 27-4, tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.

Nhạc sĩ Ngô Hồng Quang 'Về Kinh Bắc' với nhóm nhạc truyền thống Thiên Thanh

Nhạc sĩ Ngô Hồng Quang cho biết, anh và nhóm nhạc Thiên Thanh sẽ thực hiện chương trình 'Về Kinh Bắc', một chương trình tạo nên không gian âm nhạc Việt đầy tính bản địa, sáng tạo, giao thoa quốc tế.

Bảo tàng Cổ vật Cung Đình Huế - TOP 10 bảo tàng Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan

Mới đây, theo xếp hạng của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) - Trung tâm TOP Việt nam (Topplus) công nhận Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là TOP 10 bảo tàng Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan.

Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng diễn ra đúng dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5

Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng (Yên Bái) sẽ diễn ra từ ngày 27/4 - 1/5 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng diễn ra đúng dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5

Nhằm đẩy mạnh giới thiệu, quảng bá hình ảnh, sản phẩm trà Shan tuyết xã Suối Giàng đến bạn bè trong và ngoài nước, trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức Lễ hội Trà Shan tuyết Suối Giàng năm 2024.

Về Ngọc Lặc nghe âm vang cồng chiêng

Từ bao đời nay, với người Mường, cồng chiêng không chỉ là nhạc khí, mà còn là 'báu vật' của dân tộc. Tiếng cồng chiêng ngân vang mang theo bao khát vọng, mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Và, không biết từ bao giờ, cồng chiêng đã trở thành 'món ăn tinh thần' không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người dân bản Mường.

Lưu Hương Giang tâm sự: Người đến, người đi đều mang đến trải nghiệm, bài học

Ca sĩ Lưu Hương Giang chia sẻ 'Mỗi sự việc xảy ra trong quá khứ đều tạo ra tôi của hiện tại'.

Chiềng Nội vang tiếng cồng chiêng

Đối với người Mường, cồng chiêng không đơn thuần là nhạc khí mà còn là thanh âm quan trọng, linh thiêng trong phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa của đồng bào. Tiếng cồng chiêng mang hồn thiêng của rừng núi, kết nối con người với thế giới, quá khứ với hiện tại, gắn kết tình làng nghĩa xóm. Mai một qua thời gian, cuối năm 2020, khu Chiềng Nội, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn di sản văn hóa Mường với mong muốn khôi phục, gìn giữ tiếng cồng chiêng mãi trường tồn, ngân vang trong cộng đồng.

Tận mục kho báu Đông Sơn lần đầu tiên công bố ở Việt Nam

Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) đang trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn', quy tụ những hiện vật đặc sắc và quý giá của nền văn hóa Đông Sơn, trong đó nhiều hiện vật lần đầu được giới thiệu đến công chúng.

Chiêm ngưỡng chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.

Trưng bày những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm. Những di vật này chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2000 năm trước.

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa', tìm về cội nguồn dân tộc

Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa' (NXB Trẻ, 2023) của nhà văn, nhà nghiên cứu Toan Ánh là một phần của toàn bộ sách Nếp cũ.

Yên Bái: Nghệ thuật Khèn của người Mông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 23/12/2023, tại huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái sẽ diễn ra Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật múa khèn Mông và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Căng Chải, Trạm Tấu và huyện Văn Chấn.

1.000 nghệ nhân trình diễn tại Festival khèn Mông Yên Bái

Điểm nhấn của lễ khai mạc Festival trình diễn khèn Mông Yên Bái năm 2023 là màn đồng diễn nghệ thuật của 1.000 nghệ nhân, diễn viên.

Yên Bái tổ chức Festival trình diễn khèn Mông

Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22 đến 24/12 tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Chương trình sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc H'Mông Yên Bái.

Sắp diễn ra Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày ở Yên Bái

Theo kế hoạch, Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22 – 24/12 tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

TP.HCM: Đưa Đờn ca Tài tử vào trường học để bảo tồn, phát triển

Theo các chuyên gia, các trường học ở TP.HCM cần mở lớp ngoại khóa từ cấp PTTH để tìm kiếm thế hệ trẻ kế thừa, giúp học sinh đam mê ca hát sớm có điều kiện tiếp nhận Đờn ca tài tử.