Sáng nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Sáng 14/2/2024 (tức mùng 5 tháng Giêng), xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng tưng bừng tổ chức Lễ hội Xuống đồng Xuân Giáp Thìn.
Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.
Dòng nhạc tài tử - ngoài việc sử dụng một số bài nhạc lễ - đã phát triển nhờ nguồn dân ca Nam bộ, từ một số bản nhạc cổ Huế và Trung bộ, và đặc biệt là sáng tác mới từ âm điệu dân ca... Các bài bản có cấu trúc tương đối hoàn chỉnh, có bản nhạc riêng cho từng nhạc cụ để khi hòa tấu thành một tổng thể mà vẫn thấy rõ sắc thái của từng nhạc cụ. Nội dung các bài bản thể hiện được tình cảm phong phú, đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của người Nam bộ.
Ngày nay, nhiều nơi chuyện ăn Tết và chơi Tết có lẽ không còn quá đỗi háo hức như xưa. Thế nhưng ở Huế, nơi mà nền nếp gia phong và mọi lễ nghi truyền thống vẫn được gìn giữ một cách nghiêm cẩn, thì phong vị Tết ở Cố đô dường như vẫn giữ được vẹn nguyên như trước.
Tối 3.2, liên hoan 'Hát, múa dân ca và trình diễn nghệ thuật dân gian' Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức bế mạc.
Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' là hoạt động tái hiện nghi lễ 'Tiến Cung', cúng các vị vua triều Nguyễn vào dịp năm mới.
Tối 2.2, Trung tâm Văn hóa tỉnh Tây Ninh tổ chức khai mạc Liên hoan 'Múa, hát dân ca và trình diễn nghệ thuật dân gian'.
Là một bài xẩm, nhưng 'Tết Việt' lại có sự xuất hiện của đoạn nhạc mang tinh thần của âm nhạc cung đình, của phần nhạc lễ trong những ngày hội xuân Bắc Bộ.
Bài xẩm 'Tết Việt' là một sáng tác mới của nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long dựa trên hai điệu xẩm rất quen thuộc, nhất là với người Hà Nội, đó là tàu điện và xẩm chợ.
Đón Tết Giáp Thìn 2024, nhóm Xẩm Hà thành ra mắt MV 'Tết Việt' ngập tràn sắc màu mùa xuân và Tết truyền thống dân tộc. MV phát hành trên kênh YouTube của nhóm Xẩm Hà thành từ sáng 31-1.
Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
Sáng nay, 22-12 (10-11-Quý Mão), tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, chư vị Trưởng lão thành viên Hội đồng Chứng minh đã viên tịch đã được trang nghiêm cử hành, bắt đầu với nghi thức Nghinh sư duyệt định theo truyền thống nghi lễ Phật giáo miền Bắc.
Đêm 31/12 TP.Thủ Đức (TPHCM) sẽ tổ chức chương trình văn nghệ mang chủ đề 'Bừng sắc tân xuân'; đồng thời sẽ bắn 1.500 quả pháo hoa tầm cao chào đón năm mới 2024
Tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống.
Từ nguồn kinh phí Dự án 6, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021 - 2025, vừa qua (ngày 9/12/2023), Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thanh và Hội Tương tế người Hoa thành phố Sóc Trăng tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống. Hoạt động này nhằm bảo tồn các giá trị vǎn hóa dân gian truyền thống đặc trưng mang ý nghĩa tốt đẹp - những sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, thể hiện bản sắc và không ngừng tái tạo, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không bị mai một.
Năm 2023 là tròn 10 năm đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Những năm qua, Tiền Giang cũng như nhiều tỉnh, thành vùng Nam bộ đã đề ra nhiều giải pháp duy trì, phát huy giá trị di sản văn hóa này, tiếp tục khẳng định sức sống văn hóa truyền thống của Việt Nam trong dòng chảy giao lưu văn hóa với thế giới.LAN TỎA PHONG TRÀO ĐCTT
Ở cái tuổi đáng lẽ phải được nghỉ ngơi, vui vầy cùng con cháu, vậy mà, ông ba Đông (thị trấn Cần Đước, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) vẫn sưu tầm và viết sử, đặc biệt là lịch sử, văn hóa của quê hương Cần Đước. Đây là cách ông lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của quê hương để trao truyền lại cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Trải qua cả trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật đờn ca tài tử luôn cho thấy một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người của người dân đất phương Nam.
Sau 10 năm nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này.
Tối 8/12, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt mang chủ đề 'Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản tỏa sáng' nhân kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức ghi danh loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử vùng Nam Bộ của Việt Nam vào danh sách di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (5/12/2023-5/12/2023) tại Khu A - Công viên 23/9, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, TP HCM - Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TP HCM đã tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam.
Tối nay, 8-12, Tổng đạo diễn Nguyễn Tấn Kiệt được giao dàn dựng chương trình nghệ thuật ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức vinh danh đờn ca tài tử vùng Nam Bộ của Việt Nam.
NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm và các nghệ sĩ hát mừng kỷ niệm 10 năm ngày UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Tối 8-12, tại sân khấu Khu A Công viên 23-9, quận 1, Ban Tổ chức các ngày lễ lớn TPHCM sẽ tổ chức kỷ niệm 10 năm Ngày UNESCO chính thức vinh danh loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử vùng Nam bộ của Việt Nam vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (5-12-2013 – 05-12-2023).
Nhân Lễ giỗ lần thứ 94 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc năm 2023 (diễn ra từ ngày 7 - 9/12/2023, nhằm ngày 25 đến ngày 27/10 âm lịch năm Quý Mão), Ban Quản lý Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc triển khai nhiều hoạt động như trưng bày triển lãm ảnh, trang trí cụm tiểu cảnh và sinh hoạt văn hóa, văn nghệ… phục vụ du khách đến viếng, dâng hương, tham quan di tích.
Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 – 2023).
Ngày 5/12, trang web tìm kiếm Google đặt hình ảnh đờn ca tài tử của Việt Nam lên trang chủ, tôn vinh loại hình di sản văn hóa phi vật thể này nhân dịp tròn 10 năm UNESCO ghi danh đờn ca tài tử và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Google Doodle ngày 5/12 tôn vinh nghệ thuật Đờn ca tài tử, một thể loại âm nhạc truyền thống phổ biến ở miền Nam Việt Nam.
Ngày 5/12, Google đổi biểu tượng trang chủ Google Tiếng Việt thành hình ảnh của môn nghệ thuật Đờn ca tài tử.
An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.
Văn hóa Chăm là một mảng khá đậm trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng. Không chỉ lời ca, tiếng hát mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống đa dạng còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.
Trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc khác nhau trên những cung đường từ tỉnh Thừa Đức đến Giang Nam và kết thúc tại Thượng Hải trong suốt 14 ngày… là những gợi ý của Vũ Nguyễn Tấn Trung (CEO công ty Olympia Travel Việt Nam) hay được mọi người gọi với biệt danh A Trung Travel khi Du lịch Trung Quốc.
Ngày 29/9, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Huyện ủy Cần Đước - Nguyễn Văn Đông phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh huyện Cần Đước tổ chức Họp mặt giới thiệu và trao tặng sách 'Lịch sử - Văn hóa Cần Đước'.
Sở hữu đến 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Tây Ninh đang trở thành điểm đến văn hóa độc đáo tại Nam bộ. Ít nhất 5 di sản trong số đó sẽ được tái hiện sống động ngay tại phố đi bộ Hồ Gươm trong Ngày Tây Ninh tại Hà Nội, diễn ra trong hai ngày 7-8/10 tới.
Lễ cấp sắc là tín ngưỡng dân gian có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân tộc Dao, chứa đựng nhiều yếu tố truyền thống, một hiện tượng văn hóa tổng hợp, bao gồm cả yếu tố tâm linh, văn hóa nghệ thuật thông qua nhiều loại hình dân ca, dân vũ, nhạc lễ... Sinh hoạt văn hóa độc đáo này đang được cộng đồng người Dao Tuyển ở huyện Bảo Yên – Lào Cai gìn giữ, bảo tồn phù hợp với đời sống mới.
Ngày 31/8, Khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghệ thuật và nghiệp vụ văn hóa, văn nghệ cho CBCS thuộc lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) năm 2023 đã bế mạc tại Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam.
Đến nay đã hơn 70 tuổi, cuộc sống của nghệ nhân khiếm thị Huỳnh Hữu Trí vẫn gắn với các loại nhạc cụ dân tộc.
Ở Tây Ninh, nói đến nhạc lễ, nhiều người trong nghề thường nhắc đến Nghệ nhân Đoàn Văn Sang. Ông sinh năm 1966, ngụ ấp Phước Hội A, xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu.
Chiều 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đoàn Nghi lễ CAND (31/7/1998 – 31/7/2023) và đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã đến dự và chỉ đạo. Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an; PGS.TS Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam cùng dự buổi lễ.
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, nơi trưng bày bộ xương cốt của loài cá Ông (cá voi) đã diễn ra Lễ hội cầu ngư, trong khuôn khổ năm du lịch quốc gia Bình Thuận 'Hội tụ xanh'
GS. Trần Văn Khê vừa như một người 'giữ đền' khổng lồ với ngôi đền thiêng âm nhạc dân tộc; vừa là vị kiến trúc sư thiết kế những đường dẫn nghệ thuật - văn hóa - âm nhạc để mở cửa, hội nhập và truyền bá tri thức, bản sắc, quan trọng là đi cùng bản lĩnh của người Việt với toàn cầu.