Ngân vang đôi bờ ví, giặm

Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).

Chuyện ít biết về Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh

Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng ban 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.

Đền Diên Cờ: Dung hội nhiều hệ tư tưởng với tín ngưỡng bản địa (Kỳ II)

Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.

Những góc nhìn thú vị về danh nhân Đặng Huy Trứ - người khai lập ngành nhiếp ảnh Việt Nam

Ngày 20.8, tại Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (10B Trần Hưng Đạo, Hội An) đã diễn ra tọa đàm khoa học 'Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An'.

10 năm đưa giấy dó vào đời sống đương đại

Thành công của Trần Hồng Nhung - nhà sáng lập Zó Project trong suốt 10 năm qua, đã khiến giấy dó truyền thống hiện diện trong đời sống hiện đại.

Trò chuyện nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên

Sáng 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng đã tổ chức chương trình Art talk 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh họa.

Biểu diễn vở chèo 'Tống Trân – Cúc Hoa' tại Nhà hát Hồ Gươm

Vở chèo 'Tống Trân - Cúc Hoa' dựa trên tích truyện dân gian nổi tiếng cùng tên đã được các nghệ sĩ Nhà hát Chèo Hưng Yên biểu diễn thành công vào đêm 12/7, tại Nhà hát Hồ Gươm.

Nhà hát Chèo Hưng Yên biểu diễn vở chèo 'Tống Trân - Cúc Hoa' tại Hà Nội

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2024), 62 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát nhân dân (20/7/1962 – 20/7/2024), tối 12/7, Nhà hát Chèo Hưng Yên tổ chức biểu diễn vở 'Tống Trân - Cúc Hoa' tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).

Còn ngân vang câu ví Trường Lưu

Trong kho tàng đồ sộ những di sản văn hóa làng Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh), hát ví phường vải là một trong những niềm tự hào của nhiều thế hệ cư dân nơi đây.

Vị Trạng nguyên với bài biểu 'Lui vạn binh'

Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.

Một thập niên - Một hành trình kiến tạo giấy dó mang hơi thở thời đại

Hơn 1 thập niên 'đưa giấy dó từ truyền thống đến đương đại' với giấy dó, liều lĩnh khởi nghiệp từ văn hóa truyền thống dân tộc với mô hình kinh doanh doanh nghiệp xã hội, mô hình hướng đến giá trị cuối cùng là phát triển và nâng tầm nghề làm giấy dó Việt Nam, đó là hành trình của chị Trần Hồng Nhung - nhà sáng lập Zó Project.

Sóng gió chọn Gia Cát Lượng và cảnh mượn gió Đông gian nan

Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh 'Mượn gió đông' trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.

Suy ngẫm về sách và văn hóa đọc

Sau khi trao tủ sách Đặng Thùy Trâm cho ngôi trường THCS Đức Long-Nho Quan, Ninh Bình quê tôi vào đúng ngày 'Văn hóa đọc' 21/4/2024, khi trở về Hà Nội, tôi tự đưa ra câu hỏi: văn hóa đọc xưa và nay có khác nhau nhiều không? Liệu rằng gần 2000 cuốn sách ấy bao giờ đọc cho hết và ai sẽ là người hay đọc?

Nguyên nhân chính khiến công chúa thời Đường dù xinh như tiên, địa vị cao quý nhưng khó gả chồng

Dưới đây là 4 nguyên nhân chính khiến các nàng công chúa thời Đường (Trung Quốc) dù xinh đẹp như tiên, địa vị cao quý nhưng cực kỳ khó gả chồng.

Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Văn hóa nêu gương

Gần đây, một số cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, nhận hối lộ… Thế nên, việc xây dựng văn hóa nêu gương trong cán bộ, đảng viên là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Độc đáo tranh khắc đá nghìn năm tuổi ở Trung Quốc

Với lịch sử gần 2.000 năm tuổi, hệ thống tranh khắc đá của đền Vũ Lương ở thành phố Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn là những di chỉ giàu giá trị nghiên cứu, giúp vén tấm màn bí ẩn về cuộc sống của con người từ hàng nghìn năm trước.

Đầu năm, chiêm bái ngôi đền gắn với giai thoại xây Thành Nhà Hồ

Câu chuyện về nàng Bình Khương và Chàng Cống Sinh có lẽ sẽ chẳng bao giờ bị lãng quên. Chừng nào Thành Nhà Hồ (Di sản Văn hóa thế giới đã được UNESCO vinh danh) còn nằm sừng sững thì chừng ấy ngôi đền của nàng Bình Khương và câu chuyện cảm động của họ sẽ còn trường tồn, để minh chứng cho sự hi sinh của con người trước công trình kì vĩ.

Đầu năm Giáp Thìn 2024, nên xin chữ gì để mang lại may mắn, tài lộc?

Phong tục xin chữ đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Theo quan niệm xưa, gia chủ xin được chữ thư pháp là đã xin được may mắn, những điều tốt lành, tài lộc cho cả năm.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Bắt chước ai ta chúc mấy lời

Dân tộc ta vốn có truyền thống rất đẹp mỗi độ xuân về, từ già đến trẻ, từ quan đến dân, nông thôn đến thành thị, luôn có biểu hiện ứng xử với nhau rất văn hóa, đó là chúc tết, mong muốn mọi người vượt qua khó khăn, xuôi xẻo trong năm cũ (nếu có), năm mới đón nhận nhiều may mắn, bình an, hạnh phúc.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Ảnh hưởng của Phật giáo trong văn học chữ Nôm giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX

Giai đoạn lịch sử xã hội đầy biến chuyển, phản ảnh đời sống con người văn học chữ Nôm giai đoạn này cũng đã ghi nhận vào mình khá đầy đủ mọi phương diện về đời sống tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Đời sống ấy được quy chiếu vào văn thơ từ các hình thức biểu hiện đơn giản cho đến nội dung triết lý sâu xa, được biểu hiện cả mặt tốt lẫn mặt xấu.

Ấn tượng trải nghiệm Văn Miếu về đêm: Vừa check-in, vừa khám phá văn hóa - lịch sử theo cách đầy mới lạ

Mang đến nhiều trải nghiệm mới mẻ, 'tour đêm' Văn Miếu giúp du khách vừa có thể tìm hiểu và cảm nhận được ý nghĩa lịch sử, văn hóa xưa cũ, vừa lưu giữ lại được những bức ảnh đẹp.

Tết Trùng Cửu là gì? Việc cần làm trong ngày này để gặp may mắn

Ở các nước châu Á, người ta có những hoạt động khá phong phú trong ngày Tết Trùng Cửu.

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình

Phát hiện 'văn tự' trong giếng cổ nhà Tần: Lịch sử phải viết lại!

Các văn tự trong giếng cổ thời nhà Tần được xem là một trong những khám phá khảo cổ quan trọng nhất của Trung Quốc trong thế kỷ 21.

Chính sách của các chúa Nguyễn đối với một số tôn giáo ở Đàng Trong

Năm 1734, chúa Nguyễn Phúc Chu tiếp tục ban biển ngạch cho chùa Hộ Quốc. Năm 1747, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại cho trùng tu chùa Hàm Long, ban 'Sắc tứ Báo Quốc tự'. Hơn hai thế kỉ tồn tại, chính quyền Đàng Trong xây dựng và trùng tu nhiều chùa am.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Độc đáo kiến trúc Đàn Thiện Phù Tải

Đàn Thiện Phù Tải, xã Thanh Giang (Thanh Miện) được xây dựng vào năm 1906 mang đậm kiến trúc truyền thống thời Nguyễn. Đây là di tích có kiến trúc khá độc đáo và đồng bộ từ tòa tiền tế, trung từ đến hậu cung.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi:

Lời thuyết minh bên thềm di sản

Hơn 10 năm gắn bó với di tích cấp quốc gia Văn miếu Trấn Biên, đam mê truyền tải mạch nguồn và tinh hoa văn hóa đến với người dân và du khách đã trở thành một phần cuộc sống của thuyết minh viên Phạm Thị Hồng Tươi.

Trưng bày ấn phẩm chữ Quốc ngữ tại Pháp

Triển lãm 'Chữ Quốc ngữ với quá trình thúc đẩy văn hóa tại Việt Nam giai đoạn 1860-1945' được tổ chức từ ngày 3/4 đến ngày 31/5 tại Thư viện Đại học Ngôn ngữ và Văn minh (BULAC), giới thiệu tới công chúng, học sinh, sinh viên và nghiên cứu sinh Pháp và quốc tế một số tác phẩm điển hình bằng chữ quốc ngữ mang dấu ấn thời kỳ đó.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 10)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Sự học trên đất Đồng Nai

Ở vùng đất mới Trấn Biên, sau khi 'khai phá với xiết bao gian khổ', cuộc sống dần đi vào ổn định, người dân đã sớm quan tâm đến sự học, mau chóng 'dựng xây văn miếu', tiếp nối tinh thần hiếu học, 'sùng văn, trọng võ' ngàn đời của dân tộc.

Hàng nghìn thiện nam, tín nữ dự lễ hội chùa Chân Tiên

Là một điểm nhấn trong chuỗi hoạt động khai trương mùa du lịch biển Lộc Hà (Hà Tĩnh), lễ hội chùa Chân Tiên đã thu hút hàng nghìn tăng ni, phật tử, du khách tham gia.

Những mô hình học tập kinh điển của các dân tộc trên thế giới

Có rất nhiều cách học khác nhau trên toàn thế giới, từ ghi chép trên những tấm đất sét cách đây 4000 năm, chúng ta biết rằng, ở thời điểm đó, phương pháp học tập chính của người Sumer là đọc thuộc lòng và viết, đây được cho là ghi chép sớm nhất về việc học tập tri thức có tổ chức của con người.

Những chuyến du hành của tiền nhân

Không phải chỉ có thế hệ trẻ ngày nay mới thích thú và tạo ra trào lưu 'đi phượt'. Thực tế, từ xa xưa, không ít các nhà nho, các bậc chí sĩ đã say mê với hành trình phiêu lưu, khám phá cảnh vật, phong tục mọi miền đất nước và những vùng đất ngoài biên giới. Điều này được thể hiện trong những tác phẩm văn học, đặc biệt là các sách du kí của người xưa.

Nhìn lại gần 100 phong tục, tập quán điển hình của người Việt

Cuốn sách đề cao những điều lành mạnh, tốt đẹp mang cốt cách, bản sắc tiêu biểu cần bảo lưu, giữ gìn và mạnh dạn phê phán những quan niệm bảo thủ.