Bao giờ Yên Khương thoát nghèo?

Đây là câu hỏi được đặt ra đối với cán bộ và người dân xã vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh ( tỉnh Thanh Hóa) suốt hàng chục năm qua. Trong đó, đặc biệt là đời sống của 151 hộ đồng bào dân tộc Thái thiếu đất sản xuất, thiếu các mô hình sinh kế...

Lặng lẽ vùng biên

Hơn 6 năm qua, ông Sùng Văn Cấu - Bí thư chi bộ kiêm trưởng bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện vùng cao Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) gắn bó với nhiều km đường biên giới giáp với nước bạn Lào.

Bảo tồn, nhân giống nguồn gen sâm Ngọc Linh kết hợp tạo kế sinh nhai cho đồng bào Xơ Đăng

Mô hình trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cực cao mà còn rất phù hợp với tập quán, trình độ lao động sản xuất và với đặc trưng văn hóa của người Xơ Đăng.

Phía sau những cánh rừng: Giữ rừng 'vàng' cho mai sau (Bài Cuối)

Để rừng còn mãi, ngoài việc triển khai đồng bộ các giải pháp thì cần phải có chính sách đãi ngộ để thu hút, giữ chân người giữ rừng.

Lớp học 'xóa mù' nơi biên viễn

Trong cái tĩnh lặng của miền biên giới nơi bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) ngày ngày vẫn vang lên tiếng đánh vần từ lớp học xóa mù của 'Thầy Túc Biên phòng'. Đây là lớp học đặc biệt với 45 học viên, người cao tuổi nhất gần 50, nhỏ nhất là 10 tuổi là người dân tộc Mông và đều thuộc diện hộ nghèo.

Đồng bào Cống ở Điện Biên vui Tết hoa mào gà

Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.

Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên

Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).

Tuyên Quang phát huy giá trị nghệ thuật múa dân tộc Cao Lan

Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đưa văn hóa thành sản phẩm du lịch độc đáo, nhiều địa phương ở tỉnh Tuyên Quang đã phục dựng, sân khấu hóa nhiều điệu múa truyền thống của người Cao Lan.

Kim Phú phục dựng điệu múa truyền thống của người Cao Lan

Nhằm khôi phục, gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan, thành phố Tuyên Quang đã và đang triển khai dự án bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Yên Bình tổ chức Lễ Cầu Yên dân tộc Cao Lan

Trong khuôn khổ Ngày hội khám phá danh thắng quốc gia hồ Thác Bà và sản vật bưởi Đại Minh, ngày 11/11, huyện Yên Bình tổ chức Lễ Cầu Yên dân tộc Cao Lan tại xã Tân Hương.

Người cao tuổi dân tộc Mông tích cực vận động xóa bỏ hủ tục

Dù đã cao tuổi nhưng hằng ngày ông Phềnh vẫn kiên trì 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' vận động bà con trong thôn bản xóa bỏ hủ tục cũ, thực hiện đời sống văn minh, xây dựng nông thôn mới.

Chư Sê giúp dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Những năm qua, cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững' đã được cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) chú trọng thực hiện và đạt được những kết quả tích cực.

Chuyện xóa nhà tạm ở Kiến Thiết

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội xã Kiến Thiết (Yên Sơn) đã nỗ lực lồng ghép việc xóa nhà tạm, dột nát với các chương trình, dự án giúp các hộ nghèo tiếp cận được các nguồn vốn vay ưu đãi để làm nhà, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo.

Chế Tạo duy trì trực cháy, giữ rừng

Chế Tạo là xã xa nhất của huyện Mù Cang Chải, nằm gọn trong Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Chế Tạo nên có diện tích đất rừng rộng tới 19.373,3 ha; trong đó có tới 210 ha rừng nguyên sinh. Và chuyện trực cháy, giữ rừng của người dân đã trở thành thường xuyên ở đây.

Nghề rèn truyền thống của người Mông Tủa Chùa

Rèn là nghề truyền thống từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Tủa Chùa. Cho đến nay, các thợ thủ công nơi đây vẫn lưu giữ nghề này với nhiều đặc trưng văn hóa dân tộc…

Cuộc sống ấm no của đồng bào Mnông bon Bu Ja Jáh

Bon Bu Ja Jáh, xã Nghĩa Thắng, huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông hiện có hơn 130 hộ dân, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 90%, chủ yếu là dân tộc Mnông. Nhờ cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách và tinh thần đoàn kết, tự lực vươn lên mà đời sống của đồng bào Mnông ngày càng no ấm, đủ đầy.

Đưa giống cây trồng mới đến với bà con người Mông trên biên giới Pù Nhi

Đồn Biên phòng Pù Nhi, BĐBP Thanh Hóa quản lý địa bàn 3 xã thuộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, với 2.939 hộ/14.179 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm tới 79% tổng dân số. Với thói quen phát nương, trỉa rẫy trên những sườn núi cao và 'khoán trắng' cho thiên nhiên nên năng suất cây trồng thấp, dẫn đến đời sống đồng bào còn gặp rất nhiều khó khăn.

Xóa nhà tạm cho nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh éo le tại huyện miền núi Quảng Trị

Nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo và có hoàn cảnh éo le tại huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) vừa được Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện kêu gọi, kết nối các cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm hỗ trợ xây nhà Đại đoàn kết.

'Miệt vườn' nơi vùng chè

Xóm Đoàn Kết, xã Hoàng Nông (Đại Từ) có những điều kiện thuận lợi trong phát triển cây ăn quả nên bà con đã tập trung đầu tư trồng nhiều loại cây trái.

Lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa: Hướng về nơi khó để chung sức hiệu quả

Thực hiện phong trào thi đua 'Chung sức xây dựng nông thôn mới', những năm qua lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa đã có những đóng góp đáng kể góp phần cùng các địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo vệ và phòng, chống cháy rừng

Thời tiết nắng nóng kéo dài, nguy cơ cao xảy ra sự cố cháy rừng, do đó, lực lượng kiểm lâm và các địa phương trong tỉnh luôn đề cao cảnh giác, theo dõi sát tình hình, diễn biến rừng… Bên cạnh các biện pháp nghiệp vụ, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo vệ và phòng, chống cháy rừng để kịp thời phát hiện sớm các nguy cơ, điểm cháy, khu vực cháy đã góp phần hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ cháy rừng.

Người Cống có cuộc sống ấm no nhờ giữ rừng

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong gần 10 năm qua đã được các cấp, các ngành và người dân đặc biệt quan tâm. Trong đó, cộng đồng người dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần là những hạt nhân tiêu biểu trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, hơn 10 năm nay, bản Lả Chà không xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng.

Ông Phin quyết chí làm giàu

Sinh ra và lớn lên ở thôn Nậm Khoang, xã Nậm Chạc (huyện Bát Xát), từng trải qua cuộc sống khó khăn, cơ cực nên ông Chảo Duần Phin lúc nào cũng nung nấu ý chí quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Giữ rừng phòng hộ gắn với nâng cao đời sống Nhân dân

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Thường Xuân quản lý, bảo vệ 13.214,14 ha rừng, trong đó chủ yếu là rừng phòng hộ, trên địa bàn 9 xã thuộc huyện Thường Xuân.

Huyện Nậm Pồ đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập huyện (6/2013-6/2023) được tổ chức sáng 23/6, huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Lễ đón mẹ lúa của đồng bào Khơ Mú huyện Mường Lát

Người Khơ Mú là một trong bảy dân tộc sinh sống trên địa bàn miền núi cao tỉnh Thanh Hóa. Địa bàn cư trú chủ yếu tập trung ở hai bản: Bản Lách, xã Mường Chanh và bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn. Trong cuộc sống và sinh hoạt, đồng bào vẫn còn lưu giữ và thực hành nhiều loại hình văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó lễ đón mẹ lúa - phản ánh tín ngưỡng nông nghiệp là nghi lễ độc đáo và tiêu biểu.

ĐBQH KHANG THỊ MÀO: GIẢI PHÁP NÀO ỔN ĐỊNH CUỘC SỐNG ĐỒNG BÀO DU CANH, DU CƯ?

Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, ĐBQH Khang Thị Mào- Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đã chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số.

Sẽ có giải pháp cho tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc

Chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13 của Kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.

Sẽ tập trung nguồn lực đầu tư cho những vùng khó khăn nhất

Thời gian qua, dù Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách định canh, định cư cho bà con dân tộc thiểu số và miền núi, song một bộ phận bà con hiện vẫn đang du canh, du cư, phát nương, làm rẫy, mang theo cả gia đình, đời sống rất khó khăn. Nêu vấn đề này tại phiên chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc chiều nay, 6.6, một số đại biểu đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quan tâm hơn đến công tác hạn chế di cư tự do.

Giải pháp căn cơ để đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, hạn chế du canh, du cư

Chất vấn Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chiều 6/6, một số ĐBQH nêu thực trạng một bộ phận người dân tộc thiểu số còn du canh du, cư; cần có giải pháp căn cơ để bà con ổn định cuộc sống.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh nêu 3 nguyên nhân đồng bào di cư tự do

Bộ trưởng Hầu A Lềnh cho rằng tất cả công dân đều có quyền cư trú ở bất cứ đâu theo Luật Cư trú, nhưng theo trách nhiệm của chính quyền các cấp là phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận động để người dân hiểu, nếu người dân có nguyện vọng hoặc có điều kiện di chuyển nơi khác thì phải báo cáo, có điều kiện cho phép thì mới đi.

Đồng chí Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy dự sinh hoạt tại Chi bộ bản Pá Kìm

Ngày 2/6, đồng chí Lê Hồng Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy đã dự cuộc sinh hoạt thường kỳ tại Chi bộ bản Pá Kìm, xã Chiềng Muôn, huyện Mường La.

Truyện cổ Ê đê: Ông Msih

Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà nọ rất nghèo, nghèo không có từ nào có thể diễn tả được. Họ đi khai hoang đất để trồng lúa, tỉa bắp, nhưng gieo trỉa ở chỗ nào thì chỗ đấy đều không lên. Trồng chỗ này lúa cũng không mọc, trồng chỗ kia bắp cũng không lên, họ không biết phải làm sao nữa.

Nắng nóng gây ra gần 50 vụ cháy rừng ở Sơn La trong hơn 1 tháng qua

Nhiều cánh rừng ở Tây Bắc đang đối mặt với nguy cơ cháy do nắng nóng, hanh khô kéo dài trong nhiều ngày qua. Các địa phương và các lực lượng chức năng đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tuần tra nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra cháy.

Thủy điện A Vương và xã Mà Cooih tổ chức Hội nghị tuyên truyền cho người dân

Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương tổ chức Hội nghị tuyên truyền cho người dân xã Mà Cooih (Quảng Nam) về công tác PCCC, CNCH và phòng chống cháy rừng.

Khi đàn sẻ trở về

Chuyện đã cách đây khá lâu nhưng người ta vẫn còn kể mãi.

Chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng ở Nam Giang

Trong bối cảnh nắng nóng gay gắt kéo dài như hiện nay, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Hoa hướng dương nở trên biên cương Tén Tằn

Trải qua nhiều đời nay, người dân các dân tộc trên miền biên cương huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa vẫn giữ thói quen canh tác phát nương trỉa rẫy và trồng lúa nếp trên ruộng bậc thang, năng suất thấp, giá trị kinh tế hàng hóa thương mại không cao. Để giúp người dân tiếp cận với cách làm mới, mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất cũ, tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Tén Tằn, BĐBP Thanh Hóa đã nghiên cứu và đưa mô hình 'Hoa hướng dương biên cương' lên biên giới Mường Lát, tạo thêm sinh kế cho người dân nơi đầu nguồn sông Mã.

Bàn giao bếp ăn bán trú cho điểm trường Trại Yên

Với nỗ lực kết nối triển khai chương trình Dinh dưỡng cho trẻ em nghèo - khuyết tật, ngày 10/4, Hội Chữ thập đỏ tỉnh cùng với nhà tài trợ là bà Dương Thị Minh Hồng (xã Vân Phú, TP Việt Trì) đã tổ chức bàn giao Bếp ăn bán trú cho điểm trường mầm non khu Trại Yên, Trường mầm non Yên Sơn, huyện Thanh Sơn.