Trạm Kiểm lâm Pá Quăn thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng

Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng (BVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Trạm Kiểm lâm Pá Quăn (Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Pù Hu) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp đến người dân, nhờ đó nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ngày càng nâng lên.

Trăn trở Thượng Nung

Xã Thượng Nung (Võ Nhai) có 7 xóm thì gần nửa thuộc diện đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao. Một trong những nguyên nhân chính là do xã thuộc vùng lõi rừng đặc dụng (chiếm hơn 80% tổng diện tích đất tự nhiên), nên người dân thiếu đất sản xuất.

Mùa hè của Hua

Như bao đứa trẻ người dân tộc thiểu số ở vùng đất Tây Nguyên, mùa hè của Hua thật lấp lánh… bởi những giọt mồ hôi của lao động vất vả, chảy dài trên gò má ửng hồng, rơi xuống trên nương rẫy.

Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Ba Na

Dân tộc Ba Na ở Kon Tum từ lâu đã biết khai thác các sản vật thiên nhiên để tạo thuốc nhuộm mầu trên trang phục. Những sản vật thiên nhiên này được đồng bào phát hiện một cách tình cờ, trong khi phát nương làm rẫy, đi rừng. Các loại mủ cây dính vào người và tạo ra mầu sắc loang lổ trên chân, tay, áo, váy hay đào được các loại củ, rễ cây rừng hoặc hái được quả có mầu sắc, từ đó nảy ra ý tưởng tạo mầu nhuộm vải.

Múa Tắc Xình: Di sản của đồng bào Sán Chay

Đồng bào dân tộc Sán Chay có kho tàng văn học phong phú, trong đó có múa Tắc Xình. Một vũ điệu gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, nên dù trải bao thăng trầm của xã hội, múa Tắc Xình vẫn giữ được nét nguyên xưa độc đáo.

Tranh chấp đất nương ở Sìn Hồ, 7 đối tượng bị khởi tố

Ngày 18/4, VKSND huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 7 đối tượng để điều tra về tội 'Cố ý gây thương tích' theo Điều 134 Bộ luật Hình sự.

Khởi tố 7 bị can cố ý gây thương tích vì tranh chấp đất nương tại Lai Châu

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu vừa ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với 7 bị can trong vụ án cố ý gây thương tích xảy ra tại khu vực đồi nương Háng Lìa Già, thuộc bản Nả Kế 3, xã Hồng Thu.

Ngày 18-4, Công an tỉnh Lai Châu thông tin, Cơ quan CSĐT Công an huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam 7 đối tượng liên quan vụ 'hỗn chiến' vì tranh chấp nương.

7 người trong 2 gia đình bị khởi tố do tranh chấp đất nương

7 người trong hai gia đình ở huyện Sìn Hồ, Lai Châu chỉ vì tranh chấp đất nương mà xảy ra mâu thuẫn, xô xát rồi bị khởi tố.

Vì đất, 7 người cùng bản hỗn chiến

Mâu thuẫn đất đai trong lúc phát nương, làm rẫy, nhóm người ở xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu dùng gậy, dao phát lao vào nhau hỗn chiến.

Khởi tố 7 bị can cố ý gây thương tích vì tranh chấp đất nương ở Lai Châu

Cố ý gây thương tích khi tranh chấp đất nương, 7 người ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu bị khởi tố và bắt tạm giam.

Lai Châu: Tranh chấp đất xảy ra xô xát khiến 6 người bị thương

Trong lúc xảy ra xô xát do tranh chấp đất tại khu vực Háng Lìa Già thuộc bản Nả Kế 3, xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã khiến 6 người bị thương.

Nghề rèn của người Mạ

Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn. Ngày nay, các dụng cụ cần thiết phục vụ sản xuất đã phổ biến trên thị trường, nhưng nhiều nghệ nhân dân tộc Mạ ở Lâm Đồng vẫn giữ nghề truyền thống để truyền dạy cho các thế hệ.

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ngành lâm nghiệp thu gần 11.000 tỷ đồng từ dịch vụ môi trường rừng

Sau 3 năm triển khai Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đó khoản thu dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2021 2023 đạt 10.986 tỷ đồng.

Gắn bó tình quân dân nơi biên cương

Xác định nhân dân chính là sức mạnh, là chỗ dựa vững chắc để bảo vệ an ninh Tổ quốc, Đồn Biên phòng Tam Hợp đã tích cực xây dựng lòng tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ và chính quyền địa phương. Cùng với đó là nhiều hoạt động thiết thực để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Bao giờ Yên Khương thoát nghèo?

Đây là câu hỏi được đặt ra đối với cán bộ và người dân xã vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh ( tỉnh Thanh Hóa) suốt hàng chục năm qua. Trong đó, đặc biệt là đời sống của 151 hộ đồng bào dân tộc Thái thiếu đất sản xuất, thiếu các mô hình sinh kế...

Lặng lẽ vùng biên

Hơn 6 năm qua, ông Sùng Văn Cấu - Bí thư chi bộ kiêm trưởng bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện vùng cao Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa) gắn bó với nhiều km đường biên giới giáp với nước bạn Lào.

Bảo tồn, nhân giống nguồn gen sâm Ngọc Linh kết hợp tạo kế sinh nhai cho đồng bào Xơ Đăng

Mô hình trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cực cao mà còn rất phù hợp với tập quán, trình độ lao động sản xuất và với đặc trưng văn hóa của người Xơ Đăng.

Phía sau những cánh rừng: Giữ rừng 'vàng' cho mai sau (Bài Cuối)

Để rừng còn mãi, ngoài việc triển khai đồng bộ các giải pháp thì cần phải có chính sách đãi ngộ để thu hút, giữ chân người giữ rừng.

Lớp học 'xóa mù' nơi biên viễn

Trong cái tĩnh lặng của miền biên giới nơi bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) ngày ngày vẫn vang lên tiếng đánh vần từ lớp học xóa mù của 'Thầy Túc Biên phòng'. Đây là lớp học đặc biệt với 45 học viên, người cao tuổi nhất gần 50, nhỏ nhất là 10 tuổi là người dân tộc Mông và đều thuộc diện hộ nghèo.

Đồng bào Cống ở Điện Biên vui Tết hoa mào gà

Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.

Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên

Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).

Tuyên Quang phát huy giá trị nghệ thuật múa dân tộc Cao Lan

Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đưa văn hóa thành sản phẩm du lịch độc đáo, nhiều địa phương ở tỉnh Tuyên Quang đã phục dựng, sân khấu hóa nhiều điệu múa truyền thống của người Cao Lan.

Kim Phú phục dựng điệu múa truyền thống của người Cao Lan

Nhằm khôi phục, gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan, thành phố Tuyên Quang đã và đang triển khai dự án bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Yên Bình tổ chức Lễ Cầu Yên dân tộc Cao Lan

Trong khuôn khổ Ngày hội khám phá danh thắng quốc gia hồ Thác Bà và sản vật bưởi Đại Minh, ngày 11/11, huyện Yên Bình tổ chức Lễ Cầu Yên dân tộc Cao Lan tại xã Tân Hương.

Người cao tuổi dân tộc Mông tích cực vận động xóa bỏ hủ tục

Dù đã cao tuổi nhưng hằng ngày ông Phềnh vẫn kiên trì 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' vận động bà con trong thôn bản xóa bỏ hủ tục cũ, thực hiện đời sống văn minh, xây dựng nông thôn mới.

Chư Sê giúp dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Những năm qua, cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững' đã được cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) chú trọng thực hiện và đạt được những kết quả tích cực.

Chuyện xóa nhà tạm ở Kiến Thiết

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội xã Kiến Thiết (Yên Sơn) đã nỗ lực lồng ghép việc xóa nhà tạm, dột nát với các chương trình, dự án giúp các hộ nghèo tiếp cận được các nguồn vốn vay ưu đãi để làm nhà, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo.

Chế Tạo duy trì trực cháy, giữ rừng

Chế Tạo là xã xa nhất của huyện Mù Cang Chải, nằm gọn trong Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Chế Tạo nên có diện tích đất rừng rộng tới 19.373,3 ha; trong đó có tới 210 ha rừng nguyên sinh. Và chuyện trực cháy, giữ rừng của người dân đã trở thành thường xuyên ở đây.

Nghề rèn truyền thống của người Mông Tủa Chùa

Rèn là nghề truyền thống từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mông ở vùng cao Tủa Chùa. Cho đến nay, các thợ thủ công nơi đây vẫn lưu giữ nghề này với nhiều đặc trưng văn hóa dân tộc…

Cuộc sống ấm no của đồng bào Mnông bon Bu Ja Jáh

Bon Bu Ja Jáh, xã Nghĩa Thắng, huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông hiện có hơn 130 hộ dân, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 90%, chủ yếu là dân tộc Mnông. Nhờ cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách và tinh thần đoàn kết, tự lực vươn lên mà đời sống của đồng bào Mnông ngày càng no ấm, đủ đầy.

Đưa giống cây trồng mới đến với bà con người Mông trên biên giới Pù Nhi

Đồn Biên phòng Pù Nhi, BĐBP Thanh Hóa quản lý địa bàn 3 xã thuộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, với 2.939 hộ/14.179 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm tới 79% tổng dân số. Với thói quen phát nương, trỉa rẫy trên những sườn núi cao và 'khoán trắng' cho thiên nhiên nên năng suất cây trồng thấp, dẫn đến đời sống đồng bào còn gặp rất nhiều khó khăn.

Xóa nhà tạm cho nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh éo le tại huyện miền núi Quảng Trị

Nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo và có hoàn cảnh éo le tại huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) vừa được Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện kêu gọi, kết nối các cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm hỗ trợ xây nhà Đại đoàn kết.

'Miệt vườn' nơi vùng chè

Xóm Đoàn Kết, xã Hoàng Nông (Đại Từ) có những điều kiện thuận lợi trong phát triển cây ăn quả nên bà con đã tập trung đầu tư trồng nhiều loại cây trái.

Lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa: Hướng về nơi khó để chung sức hiệu quả

Thực hiện phong trào thi đua 'Chung sức xây dựng nông thôn mới', những năm qua lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa đã có những đóng góp đáng kể góp phần cùng các địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.

Thu nhập khá từ nghề đan truyền thống ở Tương Dương

Bằng sự cần cù, khéo léo, sáng tạo, những người gắn bó với nghề truyền thống ở huyện miền núi rẻo cao Tương Dương đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho gia đình...