Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo vệ và phòng, chống cháy rừng

Thời tiết nắng nóng kéo dài, nguy cơ cao xảy ra sự cố cháy rừng, do đó, lực lượng kiểm lâm và các địa phương trong tỉnh luôn đề cao cảnh giác, theo dõi sát tình hình, diễn biến rừng… Bên cạnh các biện pháp nghiệp vụ, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo vệ và phòng, chống cháy rừng để kịp thời phát hiện sớm các nguy cơ, điểm cháy, khu vực cháy đã góp phần hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ cháy rừng.

Người Cống có cuộc sống ấm no nhờ giữ rừng

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong gần 10 năm qua đã được các cấp, các ngành và người dân đặc biệt quan tâm. Trong đó, cộng đồng người dân tộc Cống ở bản Lả Chà, xã Pa Tần là những hạt nhân tiêu biểu trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, hơn 10 năm nay, bản Lả Chà không xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng.

Ông Phin quyết chí làm giàu

Sinh ra và lớn lên ở thôn Nậm Khoang, xã Nậm Chạc (huyện Bát Xát), từng trải qua cuộc sống khó khăn, cơ cực nên ông Chảo Duần Phin lúc nào cũng nung nấu ý chí quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.

Giữ rừng phòng hộ gắn với nâng cao đời sống Nhân dân

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Thường Xuân quản lý, bảo vệ 13.214,14 ha rừng, trong đó chủ yếu là rừng phòng hộ, trên địa bàn 9 xã thuộc huyện Thường Xuân.

Huyện Nậm Pồ đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập huyện (6/2013-6/2023) được tổ chức sáng 23/6, huyện biên giới Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Lễ đón mẹ lúa của đồng bào Khơ Mú huyện Mường Lát

Người Khơ Mú là một trong bảy dân tộc sinh sống trên địa bàn miền núi cao tỉnh Thanh Hóa. Địa bàn cư trú chủ yếu tập trung ở hai bản: Bản Lách, xã Mường Chanh và bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn. Trong cuộc sống và sinh hoạt, đồng bào vẫn còn lưu giữ và thực hành nhiều loại hình văn hóa dân gian đặc sắc, trong đó lễ đón mẹ lúa - phản ánh tín ngưỡng nông nghiệp là nghi lễ độc đáo và tiêu biểu.

ĐBQH KHANG THỊ MÀO: GIẢI PHÁP NÀO ỔN ĐỊNH CUỘC SỐNG ĐỒNG BÀO DU CANH, DU CƯ?

Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, ĐBQH Khang Thị Mào- Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đã chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số.

Sẽ có giải pháp cho tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc

Chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13 của Kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.

Sẽ tập trung nguồn lực đầu tư cho những vùng khó khăn nhất

Thời gian qua, dù Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách định canh, định cư cho bà con dân tộc thiểu số và miền núi, song một bộ phận bà con hiện vẫn đang du canh, du cư, phát nương, làm rẫy, mang theo cả gia đình, đời sống rất khó khăn. Nêu vấn đề này tại phiên chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc chiều nay, 6.6, một số đại biểu đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quan tâm hơn đến công tác hạn chế di cư tự do.

Giải pháp căn cơ để đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, hạn chế du canh, du cư

Chất vấn Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chiều 6/6, một số ĐBQH nêu thực trạng một bộ phận người dân tộc thiểu số còn du canh du, cư; cần có giải pháp căn cơ để bà con ổn định cuộc sống.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh nêu 3 nguyên nhân đồng bào di cư tự do

Bộ trưởng Hầu A Lềnh cho rằng tất cả công dân đều có quyền cư trú ở bất cứ đâu theo Luật Cư trú, nhưng theo trách nhiệm của chính quyền các cấp là phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận động để người dân hiểu, nếu người dân có nguyện vọng hoặc có điều kiện di chuyển nơi khác thì phải báo cáo, có điều kiện cho phép thì mới đi.

Đồng chí Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy dự sinh hoạt tại Chi bộ bản Pá Kìm

Ngày 2/6, đồng chí Lê Hồng Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy đã dự cuộc sinh hoạt thường kỳ tại Chi bộ bản Pá Kìm, xã Chiềng Muôn, huyện Mường La.

Truyện cổ Ê đê: Ông Msih

Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà nọ rất nghèo, nghèo không có từ nào có thể diễn tả được. Họ đi khai hoang đất để trồng lúa, tỉa bắp, nhưng gieo trỉa ở chỗ nào thì chỗ đấy đều không lên. Trồng chỗ này lúa cũng không mọc, trồng chỗ kia bắp cũng không lên, họ không biết phải làm sao nữa.

Nắng nóng gây ra gần 50 vụ cháy rừng ở Sơn La trong hơn 1 tháng qua

Nhiều cánh rừng ở Tây Bắc đang đối mặt với nguy cơ cháy do nắng nóng, hanh khô kéo dài trong nhiều ngày qua. Các địa phương và các lực lượng chức năng đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tuần tra nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra cháy.

Thủy điện A Vương và xã Mà Cooih tổ chức Hội nghị tuyên truyền cho người dân

Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương tổ chức Hội nghị tuyên truyền cho người dân xã Mà Cooih (Quảng Nam) về công tác PCCC, CNCH và phòng chống cháy rừng.

Khi đàn sẻ trở về

Chuyện đã cách đây khá lâu nhưng người ta vẫn còn kể mãi.

Chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng ở Nam Giang

Trong bối cảnh nắng nóng gay gắt kéo dài như hiện nay, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH) Nam Giang (Quảng Nam) đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Hoa hướng dương nở trên biên cương Tén Tằn

Trải qua nhiều đời nay, người dân các dân tộc trên miền biên cương huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa vẫn giữ thói quen canh tác phát nương trỉa rẫy và trồng lúa nếp trên ruộng bậc thang, năng suất thấp, giá trị kinh tế hàng hóa thương mại không cao. Để giúp người dân tiếp cận với cách làm mới, mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất cũ, tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Tén Tằn, BĐBP Thanh Hóa đã nghiên cứu và đưa mô hình 'Hoa hướng dương biên cương' lên biên giới Mường Lát, tạo thêm sinh kế cho người dân nơi đầu nguồn sông Mã.

Bàn giao bếp ăn bán trú cho điểm trường Trại Yên

Với nỗ lực kết nối triển khai chương trình Dinh dưỡng cho trẻ em nghèo - khuyết tật, ngày 10/4, Hội Chữ thập đỏ tỉnh cùng với nhà tài trợ là bà Dương Thị Minh Hồng (xã Vân Phú, TP Việt Trì) đã tổ chức bàn giao Bếp ăn bán trú cho điểm trường mầm non khu Trại Yên, Trường mầm non Yên Sơn, huyện Thanh Sơn.

Nhớ cánh hoa Pơ lang

'Quê hương là gì hở mẹ/ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?'. Quê tôi mùa nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất vẫn là những ngày tháng Ba. Tháng Ba về, lòng tôi nao nao nhớ quê, nhớ những cánh hoa Pơ lang mộc mạc, dung dị đang nở thắm tươi giữa đất trời Tây Nguyên hùng vĩ.

Lớp học đặc biệt 'U50'

Trong 5 tháng qua, ở thành phố Đồng Xoài có một lớp học đặc biệt. Học viên chỉ vỏn vẹn chục người, tuổi từ 50 trở lên. Ở độ tuổi này, họ đã phải vượt qua nhiều trở ngại, mạnh dạn đến đây để có thể biết đọc, biết viết, tiếp thu thêm kiến thức. Lớp học được tổ chức tại Nhà văn hóa khu phố Tân Tiến, phường Tân Xuân vào tối Chủ nhật hằng tuần.

Người Dao Ba Vì kiếm tiền tỷ nhờ cây thuốc Nam

Chục năm trở lại đây, nhờ thay đổi phương thức sản xuất, chuyển từ nông nghiệp đơn thuần sang trồng cây thuốc Nam, người Dao Ba Vì đã đổi đời.

Bản người Dao xóm Sưng - bước qua vùng an toàn

Ẩn mình dưới chân núi Biều, được bao bọc bởi những cánh rừng già, bản người Dao xóm Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) từng là một bản làng tách biệt với bên ngoài. Tuy nhiên, hiện nay, Sưng là 1 trong 4 xóm du lịch cộng đồng (DLCĐ) đầu tiên ở huyện Đà Bắc thu hút du khách thăm quan, khám phá. Một ngày trải nghiệm ở xóm Sưng mới thấy, để có được sự chuyển mình mạnh mẽ ấy, với mỗi người Dao nơi đây không đơn thuần là câu chuyện làm du lịch mà là cả sự nỗ lực bước qua vùng an toàn để bứt phá thành công.

Chuyện về những cô giáo trẻ cắm bản ở xã biên giới Nghệ An

Huồi Cọ là một bản thuộc xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương. Ở độ cao gần 1.700m so với mặt nước biển, Huồi Cọ quanh năm, suốt tháng nằm trong biển mây và sương mù. Nơi đỉnh cao lạnh lẽo này, vẫn luôn có những người giáo viên lặng thầm bám bản để trao truyền con chữ, mang tới hơi ấm và niềm hy vọng.

Đặc sắc Tết hoa mào gà của dân tộc Cống

ĐBP - Vào dịp tháng 9, tháng 10 âm lịch hàng năm, khi vụ mùa đã xong đồng bào dân tộc Cống lại rộn rã tổ chức lễ hội truyền thống 'Mền loóng phạt ái' (Tết hoa mào gà). Đây là tết cổ truyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng đa thần của đồng bào dân tộc Cống. Bản Lả Chà, xã Pa Tần (huyện Nậm Pồ) là nơi đồng bào dân tộc Cống sinh sống tập trung rộn ràng tổ chức Tết hoa mào gà.

Nậm Pồ phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân

ĐBP - Nậm Pồ là huyện vùng cao biên giới với đa số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn, kiến thức về pháp luật chưa cao, nên vẫn còn tình trạng thiếu ý thức chấp hành, vi phạm pháp luật. Huyện Nậm Pồ đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến tích cực trong việc chấp hành pháp luật của nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Thêm vững tin về đồng đội

Tôi vẫn nhớ hình ảnh của Huân-đồng đội thời học viên sĩ quan-có lần ngồi gói ghém lại những bánh xà phòng thơm, đặt phía trên là những cuốn tập tô, bút màu xanh, đỏ để gửi về gia đình.

Thuộc quyền lợi của bà con, thì phải trả lại cho bà con

Cách đây chưa lâu, tại buổi thảo luận của các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh vào kỳ họp giữa năm, một vị lãnh đạo huyện miền núi tỏ bày sự trăn trở khi nói về sinh kế, đời sống của người dân cư trú vùng rừng núi.

Sản phụ 19 tuổi suy đa tạng do sốt mò

Sau 5 ngày chỉ định mổ lấy thai, sản phụ 19 tuổi (Yên Bái) có biểu hiện sốt cao, suy thận cấp, các bác sĩ chẩn đoán người bệnh sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng do sốt mò.

Sản phụ bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng do sốt mò

Sau 5 ngày mổ lấy thai, sản phụ có biểu hiện sốt cao, suy thận cấp nên được chuyển lên tuyến trên. Các bác sĩ hội chẩn và chẩn đoán bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nghi do sốt mò.

Giao khoán bảo vệ rừng, người dân hưởng lợi kép

Hiện nay việc giao khoán bảo vệ rừng đối với các tổ chức, cộng đồng các thôn bản đang mang lại lợi ích kép ở tỉnh biên giới Điện Biên. Không chỉ tạo sinh kế, việc giao khoán này còn khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, tăng cường thêm lực lượng giúp hạn chế cháy rừng.