Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều hoạt động ý nghĩa đã, đang và sẽ được tổ chức sâu rộng trong cả nước. Một trong số đó là triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh' sẽ diễn ra trong 2 tuần, từ ngày 29-8 đến 14-9 tại thư viện cộng đồng The Wiselands, số 216/1 đường Điện Biên Phủ, quận 3, TP. Hồ Chí Minh, đồng thời trực tuyến song song trên nền tảng Book365.vn.
Hiện nay, có lẽ rất nhiều người đều biết đến bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969 trong Lễ truy điệu Người tại Quảng trường Ba Đình ngày 9/9/1969. Đó là bản Di chúc đề ngày 10/5/1969. Tuy nhiên, đó chỉ là bản Di chúc tập hợp nội dung các bản Di chúc của Bác Hồ. Ngày 19/8/1989, tiến tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Thông báo số 151-TB/TW về 'Một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh' (gọi là Thông báo số 151) nêu một số nội dung liên quan đến việc ra đời của Di chúc.
Với thông điệp ' Tưởng nhớ người đi - vì người ở lại', tỉnh Cà Mau vừa long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm cầu siêu cho những nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông (TNGT).
Nằm trong chuỗi hoạt hoạt động hưởng ứng Tháng cao điểm tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông, tối 12/8, tại chùa Kim Sơn (Khóm 8, Phường 6, TP Cà Mau), Ban An toàn giao thông tỉnh Cà Mau phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Cà Mau tổ chức Đại lễ tưởng niệm, cầu siêu cho các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông (TNGT).
Ban ATGT tỉnh Cà Mau phối hợp cùng với Ban Trị sự chùa Kim Sơn tổ chức đại lễ cầu siêu nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông (TNGT).
Trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam Nguyễn Thanh Bình đã có bài viết 'Người cao tuổi Việt Nam thương tiếc, nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng'. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Với bản lĩnh, kinh nghiệm, uy tín đã được tôi luyện, đảng viên cao niên hưu trí lâu nay vẫn được xác định là rường cột 'cây cao bóng cả', là vốn quý của các cấp ủy đảng. Thực tế cho thấy, lực lượng đảng viên hưu trí ở Cà Mau luôn giữ trọn lời thề thiêng liêng: 'Tuyệt đối trung thành với mục đích, lý tưởng cách mạng của Ðảng'; trực tiếp, trách nhiệm đóng góp vào mọi công việc chung ở địa phương, tạo thành nét đẹp lan tỏa trong văn hóa của Ðảng như lời Bác dạy: 'Ðảng ta là đạo đức, là văn minh'.
Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, người cao tuổi (NCT) có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến NCT, Người khẳng định: 'Đất nước hưng thịnh do phụ lão giúp sức. Đất nước bị mất phụ lão cứu. Đất nước suy sụp phụ lão phù trì. Nước nhà hưng, suy, tồn, vong phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề… Đối với gia đình, đối với Tổ quốc, phụ lão có trọng trách là bậc tôn trưởng. Đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao' (Trích 'Lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão' năm 1941).
Là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng và đưa nhiều phong trào thi đua yêu nước phát triển đến đỉnh cao, 70 năm qua, Hà Nội không ngừng phát huy sức mạnh các phong trào thi đua, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, chính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc. Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng trên báo Cứu quốc số 968, ngày 24/6/1948.
Theo Quyết định 772/QĐ-TTg năm 2006 và Điều 6 Luật Người cao tuổi 2009 thì ngày 6 tháng 6 hàng năm là 'Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam'. Đây là ngày để nhớ ơn và tri ân những đóng góp của người cao tuổi trong cộng đồng và xã hội.
Quốc hội bầu, phê chuẩn một số chức danh trong Quốc hội và Chính phủ là một trong những sự kiện nổi bật ngày 6/6.
Nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6.6.1941 - 6.6.2024), sáng 6.6 tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt, chúc mừng đoàn đại biểu người cao tuổi tiêu biểu toàn quốc.
Nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941-6/6/2024), sáng 6/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt, chúc mừng đoàn đại biểu người cao tuổi tiêu biểu toàn quốc.
Nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (6-6-1941/6-6-2024), sáng 6-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt, chúc mừng đoàn đại biểu người cao tuổi tiêu biểu toàn quốc.
Sáng 6/6, tại Phủ Chủ tịch, nhân kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam (6/6/1941-6/6/2024), Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt, chúc mừng 120 đại biểu là các cụ ông, cụ bà, cán bộ Hội người cao tuổi tiêu biểu toàn quốc.
Cách đây 83 năm, vào ngày 6/6/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư 'kính cáo đồng bào' và ra 'Lời hiệu triệu đoàn kết tất cả các bậc phụ lão', kêu gọi toàn dân đoàn kết thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Ngày 26/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định lấy ngày 6/6 hàng năm là Ngày truyền thống người cao tuổi Việt Nam.
Ngày 6/6/2024 là kỷ niệm 83 năm Ngày truyền thống người cao tuổi (NCT) Việt Nam, Ngày NCT Việt Nam (6/6/1941 – 6/6/2024). Những ngày này, các cấp hội NCT trên địa bàn tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực để chào mừng.
Trong những năm qua, người cao tuổi (NCT) trên địa bàn Thái Nguyên luôn phát huy vai trò gương mẫu trong gia đình và các lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
'Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, chúng ta hãy dành tất cả tình yêu thương, những gì quý giá nhất cho trẻ em!'.
Đối với mỗi người dân Việt Nam, ngày 19/5 là một ngày đặc biệt, ngày kỷ niệm thiêng liêng có ý nghĩa trọng đại. Đó là Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và cách mạng Việt Nam, người Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất.
Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.
Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, bản trích, được bố cục theo 2 phần nội dung: 'Hồ Chí Minh - Cả một đời vì nước vì dân'; 'Bác Hồ với Hà Nội, Hà Nội với Bác Hồ'.
Sau khi nhận được lá thư đầy tình nghĩa của cụ Phụng Lục, Bác rất cảm động. Tháng 5/1948, Người viết lá thư trả lời.
Nhân dân tỉnh Bắc Giang vinh dự, tự hào khi 5 lần được đón Bác Hồ về thăm và động viên. Những địa điểm lưu dấu chân của Người đã trở thành di tích lịch sử.
Trong 3 ngày 17-19/5, bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên phối hợp với Hiệp hội phòng chống mù lòa Châu Á – Thái Bình Dương (APBA) triển khai hoạt động khám, phẫu thuật miễn phí đục thủy tinh thể cho gần 200 bệnh nhân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Người cao tuổi có vai trò quan trọng trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra nhanh chóng, cần nâng cao nhận thức, nhìn nhận đúng vai trò và đóng góp của người cao tuổi - một chủ thể tham gia tích cực vào sự phát triển xã hội, cũng như góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới.
Lễ hội Dinh Cô năm nay với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, các hội thi dân gian độc đáo, hấp dẫn, sau 5 ngày đã thu hút 217.000 người tham dự.
Đình - miếu Ngọc Vừng (xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn) được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII (thời Hậu Lê) được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2019. Đình - miếu Ngọc Vừng thờ 3 anh em thần tướng họ Phạm là: Phạm Quý Công, Phạm Công Chính và Phạm Thuần Dụng đã có công giúp tướng Trần Khánh Dư tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân Nguyên do Trương Văn Hổ chỉ huy trong chiến thắng Vân Đồn năm 1288.
Sáng 28/2, tại Trường Trung học cơ sở Trưng Vương (huyện Mê Linh), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phối hợp với Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Mê Linh tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ ngành GD&ĐT Thủ đô Xuân Giáp Thìn 2024.
Mừng thọ là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, thể hiện sự kính trọng, tấm lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đã thành thông lệ, mỗi dịp đầu xuân, các địa phương trong cả nước lại tổ chức lễ mừng thọ trang trọng, đầm ấm cho các bậc cao niên.
Đêm 13 rạng sáng 14 tháng tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân xã La Phù (Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng.
Lễ rước 'ông Lợn' nặng hàng trăm cân ở làng La Phù (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) hàng năm vào 13 tháng Giêng Âm lịch đã trở thành văn hóa truyền thống của nơi dân nơi đây. Nghi lễ diễn ra trong không khí vui tươi với hàng trăm người tham gia cùng rước 'ông Lợn' về đình tế thành hoàng làng.
Chiều 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng âm lịch), những thanh niên trai tráng của làng La Phù trong trang phục nhiều màu đỏ đã dẫn đầu đoàn người đưa 'ông lợn' về đình tế thành hoàng làng.
Sáng 18/2, tại Đồn Biên phòng Hòa Hiệp Nam (TX Đông Hòa), Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh tổ chức lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ', xuân Giáp Thìn 2024.
Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng nhấn mạnh, việc trồng cây chỉ là bắt đầu còn chăm sóc để cây phát triển tốt, mang lại giá trị thiết thực mới là quan trọng.
Sáng 16/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương, huyện Nam Sách phối hợp tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Giáp Thìn 2024 tại xã An Sơn.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cùng với niềm vui của cả nước, Mặt trận Việt Minh thành lập các đoàn thể tôn giáo, phụ lão, thanh niên, phụ nữ, nhi đồng, công nhân… hoạt động xung quanh chính quyền
Diên Hồng - như cái tên của nó phải trở thành nơi bàn và quyết những vấn đề trọng đại của đất nước, những vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sự mất còn của đất nước, dân tộc.
Thân ái gửi đồng bào các dân tộc, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người có công với đất nước, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, các chức sắc tôn giáo, cộng đồng doanh nghiệp tỉnh Điện Biên!
Ngày này năm xưa 5/2: Thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh; quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh.
Cuộc đời, công lao vị chúa Nguyễn đầu tiên đã được Thượng thư Nguyễn Hữu Bài ghi chép lại.
Ngày 25/1/1963, cách đây 61 năm, vào ngày 29 Tết, Bác gửi lời chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước. Lời chúc mừng của Bác có ý nghĩa cổ vũ đồng bào miền Bắc trong thi đua sản xuất, động viên tinh thần chiến đấu chống lại kẻ thù, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 18/1, tại Khu lưu niệm Bác Hồ trên đỉnh đồi cây Bạch Thạch, xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác về thăm Hợp tác xã Thắng Lợi, xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá).
Ngày 18/1/2024 tức 8/12 năm Quý Mão, tại Khu lưu niệm Bác Hồ- đồi cây Bạch Thạch, xã Đào Xá, Huyện ủy, HĐND Thanh Thủy long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác về thăm HTX Thắng Lợi, xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá).
Đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện lời kêu gọi 'Tết trồng cây', phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 26/01/1964, Đảng bộ, chính quyền và người dân xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá) huyện Thanh Thủy đã vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. Tình cảm sâu nặng cùng những lời dạy bảo ân tình của Bác đã trở thành di sản tinh thần quý giá giúp Đào Xá nhân lên sức mạnh niềm tin, phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực thi đua phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng cuộc sống mới trù phú, thanh bình...
Tròn 60 năm trước, ngày 26/01/1964, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân xã Vinh Quang (nay là xã Đào Xá), huyện Thanh Thủy đã đón nhận niềm vinh dự, tự hào đặc biệt: Được Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm. Tình cảm cùng những lời dạy bảo ân tình của Bác đã khắc sâu trong tâm trí các thế hệ người dân Đào Xá, huyện Thanh Thủy nói riêng, tỉnh Phú Thọ nói chung, tiếp thêm niềm tin, sức mạnh, tạo động lực để Đảng bộ, chính quyền, nhân dân nơi đây nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp như tâm nguyện của Người lúc sinh thời...
Mùa Xuân, người Việt có tục lệ tốt đẹp là tổ chức mừng thọ cho người già. Chính quyền cũng thường xuyên tặng lụa, quà cho những cụ già sống lâu
Đại lễ không chỉ có ý nghĩa tưởng nhớ những nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông mà còn nhắc nhở mỗi người nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.