Tại quê ngoại Hà Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về y thuật, chữa bệnh cứu người. Nhiều di sản y học vô cùng quý báu được Đại danh y để lại cho hậu thế.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y, Danh nhân văn hóa thế giới. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, tiêu biểu với nhiều tác phẩm quan trọng, điển hình là bộ sách 'Hải Thượng Y tông tâm lĩnh'.
Ông đã cùng quân lính cải trang thành những kẻ hành khất, đi thu thập thông tin kẻ địch, giúp vua Lê quét sạch giặc Minh.
Với người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), cánh diều Hải Thượng và thú chơi diều sáo của Đại danh y Lê Hữu Trác là một nét đẹp văn hóa đã đi sâu vào tâm thức từ bao đời.
Trong lịch sử Việt Nam, Lê mạt là một thời kỳ đầy rối ren, phức tạp. Tuy nhiên, thời kỳ này lại sinh ra rất nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều văn tài, nhiều nhà khoa học xuất sắc, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
'Hệ thống tình báo' của Phạm Ngũ Thư hoạt động đắc lực, góp phần quan trọng vào thắng lợi của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi, giành lại nền độc lập.
Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.
Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ từng 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học.
Trạng nguyên Lê Nại (1469-1532) sinh ra trong dòng họ có truyền thống khoa bảng, ông nức tiếng về tài học. Đồng thời ông còn được lưu truyền với cái tên thân mật là 'Trạng Ăn' hoặc 'Trạng nguyên Cơm' vì đức ăn như sấm.
Bảo tàng Hà Tĩnh đang làm dày lên những tư liệu, hiện vật liên quan, góp phần sáng rõ thêm về cuộc đời, sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 2/9, tối ngày 2/8, Nhà hát chèo Hưng Yên tổ chức ra mắt vở chèo 'Tướng quân Phạm Ngũ Lão'. Nội dung vở chèo xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp của Tướng quân Phạm Ngũ Lão, là danh tướng kiệt xuất phò tá 3 triều vua Trần. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi). Từ một người dân thường, ông nuôi chí lớn tham gia chống giặc, đã được Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn phát hiện và tiến cử, trở thành một vị tướng lừng danh triều Trần được sử sách lưu truyền, có công lớn trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận ông là một vị tướng tài, có công với nước, lập công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288), 4 lần đuổi giặc Ai Lao cướp phá Đại Việt, đánh quân Chiêm Thành mở mang bờ cõi... Sau khi mất, ông được nhà vua phong là 'Thượng đẳng phúc thần'.
Tuệ Tĩnh được xem là người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền của nước ta.
Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO phê chuẩn trong danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024' với công lao đóng góp, cống hiến cho nền y học của dân tộc Việt Nam. Tại phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông, người dân và du khách sẽ được tìm hiểu nghề đông y truyền thống, các bài thuốc quý.
Trong 2 ngày 8 và 9/5 ( tức mùng 1 và 2/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng sẽ tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn) và phối hợp với Sở Công thương khai mạc Tuần lễ xúc tiến thương mại năm 2024.
Tỉnh Hải Dương có kế hoạch xây dựng hồ sơ vinh danh Đại danh y Tuệ Tĩnh là danh nhân văn hóa thế giới vào dịp kỷ niệm 700 năm ngày sinh của ông.
Ngày 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) khai hội truyền thống đền Xưa (ở xã Cẩm Vũ) và dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Lễ hội đền - chùa Cậy là một trong những lễ hội tiêu biểu của huyện Bình Giang và tỉnh Hải Dương. Thông qua lễ hội, những tình cảm, trí tuệ, lẽ sống và khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ của nhân dân được bồi đắp, lan tỏa.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.
Nhà thờ Đại danh y Lê Hữu Trác tọa lạc bên bờ sông Ngàn Phố, nơi đây có hồ sen bán nguyệt ôm lấy chân núi, bên trong lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời của bậc 'Y thánh'.
Sáng 25-2 (ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).
Sáng 25/2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).
Nhân kỷ niệm 233 năm Ngày mất Đại Danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1791 – 2024), ngày 24/2, tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, lãnh đạo Bộ Y tế và tỉnh Hưng Yên đã dâng hương tưởng niệm Đại danh y.
Nhân kỷ niệm 233 năm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1791 - 2024), tại khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã dâng hương tưởng niệm Đại danh y và kỷ niệm Ngày truyền thống Y dược cổ truyền Việt Nam.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông là nét đẹp văn hóa ở Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đây là dịp để lớp hậu bối bày tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân, thể hiện nỗ lực không ngừng xây dựng quê hương, đất nước.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông là nét đẹp văn hóa ở Hương Sơn (Hà Tĩnh). Đây là dịp để lớp hậu bối bày tỏ lòng biết ơn với bậc tiền nhân, thể hiện nỗ lực không ngừng xây dựng quê hương, đất nước.
Ngày 22/2, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 233 năm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Lễ tưởng niệm là một trong những hoạt động chính của Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông năm 2024.
Ngày 22/2, nhân kỷ niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1791 - 2024), tại Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông thuộc xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã dâng hương tưởng niệm Đại danh y và kỷ niệm Ngày truyền thống Y dược cổ truyền Việt Nam.
Điện súy Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão là danh tướng kiệt xuất, ông sinh ra và lớn lên tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng (nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).
Ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Lễ dâng hương tưởng niệm 749 năm ngày Tướng quân Phạm Ngũ Lão ra quân đánh giặc giữ nước và khai hội đền Phù Ủng đã được tổ chức trang trọng.
Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi (Hưng Yên) diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm 749 năm ngày Tướng quân Phạm Ngũ Lão ra quân đánh giặc giữ nước và khai hội đền Phù Ủng.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hơn vạn du khách đi lễ đầu xuân tại đền Bia để dâng hương Đại danh y Tuệ Tĩnh, mong cầu một năm mới nhiều sức khỏe.
Trong lịch sử Việt Nam có không ít danh nhân nổi tiếng sinh năm rồng. Nhân dịp xuân Giáp Thìn, cùng Báo Hà Tĩnh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của 4 nhân vật lịch sử tuổi rồng ở miền quê núi Hồng - sông La.
Trước lúc lâm chung, ông dặn con cháu thả cánh diều mình thường chơi và buộc ở góc nhà, diều rơi ở đâu thì táng ông ở đấy. Cánh diều sau đó rơi xuống núi Minh Tự. Thuận theo ý nguyện mộ Đại danh y được táng tại đây.
Phiên họp lần thứ 42 ngày 21/11/2023 của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.
Mỗi khi đi qua con phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), bạn sẽ cảm nhận được mùi hương thơm nức của các loại thảo dược.
Không chỉ nổi danh ở Việt Nam, vị danh y quê Hải Dương còn sang Trung Quốc chữa bệnh cho vợ vua nhà Minh. Nhưng ông luôn đau đáu mong trở về quê hương.
Cuộc đời và sự nghiệp y học, văn học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một minh chứng tiêu biểu cho tinh thần tự học và học tập suốt đời.
Tại kỳ họp Đại hội đồng các quốc gia thành viên UNESCO lần thứ 42 (diễn ra từ ngày 7 đến 22/11/2023 tại Paris, Cộng hòa Pháp), hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được thông qua. Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với những đóng góp của vị đại danh y đối với xã hội, cộng đồng, nhất là tư tưởng nhân văn 'sống vì mọi người' là giá trị mà UNESCO thúc đẩy.
Kỳ họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 diễn ra ngày 21-11, đã thông qua Nghị quyết về danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024 -2025' để UNESCO cùng vinh danh và tham gia kỷ niệm (năm sinh/năm mất). Theo đó, hồ sơ của Đại Danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam cùng với 52 hồ sơ khác của các quốc gia thành viên đã được Tổ chức UNESCO thông qua.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.
Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11, đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Đại hội đồng UNESCO vừa thông qua nghị quyết vinh danh danh nhân văn hóa Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam.
Bà Simona-Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 vừa thông qua nghị quyết với bản danh sách gồm 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO cùng vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hà Tĩnh, Việt Nam).
Đình Ngọc Cục ở thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng (Bình Giang) được khởi dựng vào năm Giáp Thìn thời Hồng Đức (năm 1484).
Quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về đại danh y.
Lễ dâng hương tưởng niệm Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh thể hiện sự trân trọng lịch sử, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh y đức, phát huy nền y dược cổ truyền Việt Nam.
Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.