Tổng giám đốc chiếm đoạt hơn 31,3 tỷ đồng của cổ đông

Bị cáo buộc chiếm đoạt hơn 31,3 tỷ đồng của cổ đông, tại phiên tòa, Quân không thừa nhận tội danh mà nói rằng đã đưa hết số tiền đó cho cha để mua đất.

Cò về Cồn Kiếm (Chí Linh) làm tổ, sinh sôi

Một đàn cò đã về trú ngụ, sinh sôi ở Cồn Kiếm - một trong những điểm thuộc khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương). Ước tính, đàn cò hiện có khoảng 2.000 con.

Năm mươi vạn quân Nguyên Mông thảm bại trước đội quân nhỏ bé

Với những tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm chinh phạt từ Âu sang Á, đại quân Nguyên Mông vẫn không thể chinh phục được Đại Việt nhỏ bé.

Chuyện tình xúc động của nữ tiến sĩ và người chồng 'mãi mãi tuổi 48'

Yêu say đắm và không ngần ngại cưới anh bảo vệ cơ quan, nữ tiến sĩ Hoàng Thị Hương Trà chưa một ngày nào hối tiếc về quyết định những năm 20 tuổi của mình.

Sao Việt 21/3: Tuấn Hưng tự nhận không hoàn hảo, Tùng Dương đổi xe sang

Tuấn Hưng dành những lời ngọt ngào cho bà xã Hương Baby, divo Tùng Dương tự thưởng cho bản thân chiếc xế hộp đẳng cấp.

Vì sao Đền Trần Nam Định lại linh thiêng đến vậy?

Nam Định là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích của triều đại nhà Trần - một triều đại hưng thịnh bậc nhất Việt Nam gắn liền với chiến tích 3 lần đánh đuổi quân Nguyên - Mông. Với đạo lý ''Uống nước nhớ nguồn'', người dân Thành Nam đã xây dựng quần thể đền Trần để đời đời thờ cúng và tưởng nhớ công lao của 14 vị vua nhà Trần.

Ngày này năm xưa 26/2: Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống đường ống xăng dầu

Ngày này năm xưa 26/2, Bộ Công Thương phê duyệt 'Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đường ống xăng dầu Việt Nam; ban hành quy định về an toàn điện.

Khai quật khu khảo cổ, đụng trúng kho báu vô song 2.200 tuổi

Một cuộc khai quật mới tại khu vực khảo cổ Triều Dương, TP Trường Sa, tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc đã hé lộ một loạt kho báu từ thời nhà Tần đến nhà Thanh của Trung Quốc.

Trung Quốc: Giếng cổ 'mở đường' vào kho báu vô song 2.200 tuổi

Những hiện vật quý giá trong giếng cổ ở tỉnh Hồ Nam - Trung Quốc chỉ là khởi đầu cho một kho báu khảo cổ gây kinh ngạc.

Hội Xuân Yên Tử năm 2024 diễn ra trong 3 tháng

Sáng 19-2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Mùa xuân đất nước khát vọng rồng bay

Đất nước lại rộn ràng chuẩn bị đón mùa xuân Giáp Thìn với bao khát vọng rồng bay.

Khát vọng rồng bay

Đất nước lại rộn ràng đón mùa xuân Giáp Thìn với bao khát vọng rồng bay. Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam với bao chiến công chói lọi đều vào mùa xuân. Đó là những chiến công vĩ đại và đầy hiển hách, như: Chiến thắng mùa xuân 1077 của nhà Lý tiêu diệt quân Tống; là ba lần chiến thắng quân Nguyên của nhà Trần vào mùa xuân năm 1258, mùa xuân 1285 và mùa xuân 1288; là chiến thắng mùa xuân Kỷ Dậu năm 1789 của vua Quang Trung Nguyễn Huệ đánh đuổi 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi bờ cõi nước Nam. Lịch sử mở sang trang mới, mùa xuân 1930 đánh dấu sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, một mốc sáng chói trên con đường phát triển đất nước.

Hội nghị Diên Hồng và bài học đoàn kết, đồng thuận

Diên Hồng - như cái tên của nó phải trở thành nơi bàn và quyết những vấn đề trọng đại của đất nước, những vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sự mất còn của đất nước, dân tộc.

Nhận làm 'cò' giấy tờ đất, 'cò' xây dựng trái phép để lừa chiếm đoạt tiền, lãnh 12 năm tù

Ngày 27-12, TAND tỉnh tuyên phạt bị cáo Lê Minh Quân (41 tuổi, ngụ P.Bửu Long, TP.Biên Hòa) 12 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Đình làng Dưỡng Mông, xã Hoàn Sơn đón Bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Sáng 15 UBND xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với đình Dưỡng Mông. Theo Quyết định số 1544 / QĐ - UBND ngày 08 tháng 12 năm 2021.

Vội vã vào xứ Thanh

Được đồng đội 'có điều kiện' Oánh xe ra đón khi xe vừa đến bến.

Tìm về cái nôi của nghệ thuật múa rối nước cổ nhất miền Bắc

Phường rối làng Rạch (Nam Định) có khoảng 1.000 con trò từ xưa truyền lại. Các nghệ nhân thường diễn những tích trò cổ đã ăn sâu vào đời sống cộng đồng hàng trăm năm nay.

Ngày 16/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 16/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 16/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Phát huy tinh thần nhập thế của Thiền phái Trúc lâm Yên Tử Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay

Sự nhập thế của các thiền sư nhà Trần khi đất nước bị quân Nguyên - Mông ba lần xâm lược vẫn đứng lên chống lại kẻ thù. Và khi đất nước thái bình họ lại trở về bản chất thiền sư ngày xưa, tiếp tục tu hành và nghiên cứu, mang sự hiểu biết của mình chỉ dạy cho Nhân dân. Đây là tinh thần nhập thế đặc sắc, độc đáo mà các thiền phái trước chưa thực hiện được. Chính tinh thần nhập thế này đã tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam và cũng là thời đại phát triển hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Trải qua thăng trầm của lịch sử, những giá trị nhân bản, văn hóa, chính trị, đạo đức, xã hội tốt đẹp mà Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam tạo dựng vẫn đang âm thầm cố kết sức mạnh nội sinh của dân tộc, hướng tới xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Cuồng phong cứu Nhật Bản

Cuối thế kỷ XII, Đại Hãn Hốt Tất Liệt (1215 - 1294) 2 lần cho đại quân xâm lược Nhật Bản.

Ấn tượng Hội trại tuổi trẻ trên mảnh đất Chi Lăng lịch sử

Sáng 10/10, tại sân vận động thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn sôi nổi diễn ra các hoạt động Hội trại tuổi trẻ, trưng bày giới thiệu các sản vật khởi nghiệp của đoàn viên, thanh niên, thiếu niên nhi đồng của địa phương, thu hút hàng ngàn người tham dự.

TP.Hồ Chí Minh: Tổ chức Lễ giỗ lần thứ 723 Đức Thánh Trần Hưng Đạo

Sáng 03/10, tại Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo (số 36 đường Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, TPHCM) đã diễn ra Lễ giỗ lần thứ 723 Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300 - 2023).

Lễ Giỗ lần thứ 723 Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Sáng 3-10, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo (số 36 đường Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, TPHCM) tổ chức Lễ Giỗ lần thứ 723 Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023).

Sục sôi hào khí Đông A

Ở nghi môn đền Kiếp Bạc có 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí/ Lục Đầu vô thủy bất thu thanh, của Tam nguyên Vũ Phạm Hàm. Nghĩa là: Vạn Kiếp có ngọn núi nào thì đều vương hơi gươm kiếm/ Lục Đầu không con nước nào không vang tiếng đao binh...

Lênh đênh... phận cò

Thời vàng son đã đi qua, chẳng còn mấy người bám lấy nghề. Đa phần các 'cò đất' phải chuyển đổi ngành nghề và không ít người chọn cách xuất ngoại, kiếm tiền.

Những pha trải nghiệm bánh đồng xu khiến dân tình cười lăn lộn

Bánh đồng xu hay còn gọi là bánh 10 won đang tạo 'cơn sốt' với nhân phô mai kéo sợi béo ngậy khiến 'ai cũng mê mẩn'. Tuy nhiên, bên cạnh những trải nghiệm bánh đồng xu 'lọt top level' thì cũng không ít bạn trẻ ngán ngẩm với trải nghiệm bánh đồng xu 'dở khóc dở cười'.

Kỷ niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật

Sáng 22-9 (tức 8-8 năm Quý Mão), xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương đã tổ chức lễ giỗ lần thứ 693 Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật tại Di tích Lịch sử - Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp.

Tại sao không 'Bình minh Đại cáo' mà lại 'Bình ngô Đại cáo' ?

Trân trọng giới thiệu bài viết mang tính nghiên cứu của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về 'Bình ngô Đại cáo' của Nguyễn Trãi.

Thanh gươm YUAN MONGOL (Mông Cổ) thế kỷ 13 tìm thấy ở Bình Than (Bắc Ninh)

Đây là khu vực địa quân sự trọng yếu của Đại Việt đương thời, từng diễn ra hội nghị Diên Hồng quyết 'Sát Thát' đầu năm1285.

15 năm tù cho nguyên giáo viên lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Ngày 25/8, TAND tỉnh Bắc Giang xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức' đối với bị cáo Khúc Thị Quân (SN 1972), trú tại thôn Kép 2A, xã Hồng Giang (Lục Ngạn).

Vị tướng nào 9 lần cầm quân đánh thắng giặc Nguyên Mông?

Khi mới 19 tuổi, vị tướng trẻ dưới triều đại nhà Trần đã 9 lần cầm quân đánh phá giặc Nguyên Mông, lập nên 13 chiến tích chấn động Trung Nguyên lúc bấy giờ.

Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non': 'Lát cắt' hấp dẫn từ đề tài lịch sử

Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.

Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' tái hiện một giai đoạn lịch sử dân tộc

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Vì nghĩa nước non', dự án do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng dàn dựng, khai thác một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông.

Giọng hát cải lương mượt mà của Thùy Dung khi vào vai công chúa An Tư

Cuộc đời công chúa An Tư - con gái út của Thượng hoàng Trần Thái Tông được NSND Hoàng Quỳnh Mai tái hiện trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non'.

Nhà hát Cải lương Việt Nam tái hiện cuộc đời 'Vì nghĩa nước non' của công chúa An Tư

'Vì nghĩa nước non' của tác giả Trần Hồng Vân, chuyển thể cải lương NSƯT Ngọc Chi, NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, được công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 17 và 18/7. Đây là dự án quan trọng thứ hai của Nhà hát Cải lương Việt Nam được trình diện khán giả trong năm nay sau tác phẩm kịch kinh điển thế giới Mê Đê do NSƯT Lê Chức dàn dựng.