Trong khuôn khổ Hội nghị giao ban Thương vụ tháng 10 diễn ra ngày 31/10, các diễn giả đã bàn luận về các lợi thế, thách thức, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp trong việc phát triển Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Kết quả khảo sát do Vietnam Report tiến hành gần đây cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng từ 6%-6,5% và trên 6,5% tăng mạnh; thậm chí cao hơn mức dự đoán hồi đầu năm là 17,6%.
Hội nghị là cơ hội để lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp trao đổi, thảo luận về giải pháp, nhiệm vụ cụ thể thúc đẩy phát triển ngành logistics; định hướng xây dựng Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Tại Hội nghị 'Trao đổi về Đề án thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng. Vai trò của cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài' do Bộ Công Thương tổ chức sáng 31/10, các Thương vụ cho rằng, Đà Nẵng cần tận dụng những ưu thế đi sau để phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, đẩy mạnh liên kết vùng, liên kết khu vực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong doanh nghiệp và khu thương mại tự do.
Sáng 31/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 10 năm 2024.
Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam đã thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và tiếp tục đàm phán các hiệp định mới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Cảnh vừa đề nghị tỉnh Bình Dương sớm giải tỏa; đền bù, giải phóng mặt bằng để Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có thể triển khai Dự án đầu tư xây dựng hệ thống kho, bãi tại Ga Sóng Thần, TP. Dĩ An.
Chiều ngày 16/10, các cơ quan đại diện phía Nam (Bộ Công Thương) đã tổ chức chương trình kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
'Phối hợp chặt chẽ', 'một cửa' và 'số hóa' là 3 nội dung trong dự thảo nêu trên nhằm thay đổi phương thức quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, giao dịch thương mại điện tử không biên giới để tránh thất thu thuế...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...
Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD năm 2023 mặc dù đây là giai đoạn có nhiều thách thức. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này tăng gần gấp đôi (186%), từ 6,3 tỷ USD vào năm 2018 lên 11,7 tỷ USD năm 2023.
Để chuẩn bị cho việc đưa cửa khẩu quốc tế đường bộ Thường Phước đi vào hoạt động, UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai công tác quản lý, kiểm soát xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu phòng chống dịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh và quản lý nhà nước tại khu vực này.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/9/2024 đạt 540,72 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với yếu tố khách quan là sự phục hồi và phát triển kinh tế, sự tăng trưởng tích cực của xuất nhập khẩu có đóng góp từ những giải pháp tạo thuận lợi thương mại của ngành Hải quan.
Việc kịp thời cập nhật các quy định, thông tin thị trường và ứng dụng công nghệ mới, phù hợp giúp các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và tối ưu hóa hiệu quả khi xuất nhập khẩu với thị trường Hoa Kỳ.
Ngày 27/9, Công ty cổ phần Green i-Park phối hợp cùng Chi cục Hải quan Thái Bình tổ chức 'Hội nghị tập huấn, phổ biến tuyên truyền và hỗ trợ các doanh nghiệp về thủ tục hải quan tại khu công nghiệp Liên Hà Thái'.
Ngày 24/9, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh BĐBP và Tổng Cục Hải quan tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ giữa BĐBP và Hải quan tại tỉnh Long An. Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP và đồng chí Lưu Mạnh Tưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Tổng Cục Hải quan đồng chủ trì kiểm tra.
Trong 8 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thái Bình ước đạt 1.964,5 triệu USD, tăng 11,51% so với cùng kỳ năm 2023.
Bên cạnh những thuận lợi đã và đang có được, xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục được dự báo sẽ đối mặt với nhiều khó khăn đến từ thực tế khách quan từ thế giới mang lại. Do đó, để đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2024, ngành Công Thương đã, đang và sẽ thực hiện đồng thời nhiều giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp xuất khẩu vững vàng đối diện với khó khăn trong thời gian tới.
Nhờ triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tăng thu, chống thất thu ngân sách nhà nước (NSNN), lũy kế từ ngày 01/01/2024-15/8/2024, Chi cục Hải quan cửa khẩu (HQCK) Móng Cái thu NSNN đạt 1.468 tỷ đồng, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 92% chỉ tiêu được giao.
Ngoài các thị trường truyền thống, hiện nay, khu vực châu Phi, Bắc Âu, Tây Á... là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam luôn được các doanh nghiệp đa dạng hóa để phát triển bền vững.
Ngoài các thị trường truyền thống, hiện nay, thị trường xuất khẩu được các doanh nghiệp đa dạng hóa sang nhiều thị trường mới như: Châu Phi, Bắc Âu, Tây Á...
5 tháng cuối năm, xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc được kỳ vọng sớm cán mốc 200 tỷ USD, khi Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại cặp Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị phía Việt Nam và Hữu Nghị Quan phía Trung Quốc vừa được Chính phủ phê duyệt.
Hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư Việt Nam-Trung Quốc duy trì đà phát triển mạnh mẽ, ngày càng đi vào chiều sâu.
Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
Sở Công Thương vừa tổ chức tập huấn, cung cấp thông tin về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP), thị trường, quy tắc xuất xứ hàng hóa đối với thị trường giữa các nước trong hiệp định cho hơn 40 đại diện doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Từ 1/7 đến 25/7, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn đã kiểm tra 265 vụ, xử lý 162 vụ hàng hóa vi phạm, thu nộp ngân sách gần 1 tỷ đồng.
Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá cước vận tải tăng cao... song, bằng sự nỗ lực của chính doanh nghiệp, nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản tăng cả về chất lượng và giá trị xuất khẩu (XK), góp phần đưa giá trị XK nông, lâm, thủy sản 6 tháng đầu năm 2024 đạt gần 168,716 triệu USD.
Trong nửa đầu năm 2024, bức tranh thương mại Việt Nam - Trung Quốc chứng kiến nhiều gam màu sáng. Xuất nhập khẩu đều có sự phục hồi mạnh mẽ, song vẫn còn nhiều thách thức.
Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
Nửa đầu năm 2024, thương mại 2 chiều Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 94,8 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Hợp tác thương mại Việt Nam-Trung Quốc tiếp tục là điểm sáng nổi bật trong quan hệ song phương. Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập khẩu lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
Bất chấp những diễn biến khó khăn của kinh tế, thương mại toàn cầu, xung đột địa chính trị, thương mại 2 chiều Việt Nam-Trung Quốc đang phục hồi ấn tượng.
5 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 77,5 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó tăng cả ở chiều xuất khẩu và nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu đầu vào.
Đề xuất giảm thời gian giải quyết hồ sơ thay đổi, bổ sung Giấy đăng ký lưu hành thuốc còn 15 ngày; thời gian cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc mới còn 9 tháng...
Sở Công Thương Đà Nẵng thông báo tiếp nhận hồ sơ đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) theo Nghị định số 80/2021/NĐ-CP (ngày 26/8/2021) của Chính phủ trong lĩnh vực công thương năm 2024.
Với đơn hàng về nhiều, cùng dữ liệu khả quan về tăng trưởng nửa đầu năm, tốc độ nhập nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp kỳ vọng, bức tranh xuất khẩu sẽ sáng hơn trong thời gian tới.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay 19/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Phòng không nhân dân (PKND).
Việc tận dụng cơ hội từ nhiều thị trường cũng như lợi thế của các FTA đã góp phần quan trọng giúp hoạt động xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng khá trong 5 tháng đầu năm.
Trong báo cáo mới nhất, Chứng khoán MB (MBS) dự báo tăng trưởng GDP quý II đạt 6,3-6,5% trong bối cảnh đơn hàng phục hồi, xuất khẩu tăng trưởng.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu được cho là sẽ tăng trưởng 3,3% trong năm 2024, tín hiệu tích cực từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam là những lý do khiến MBS dự báo xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng trưởng từ 10-12% trong năm nay.