Sử Việt ghi lại câu chuyện thú vị về trạng nguyên nhà Trần từng đuổi giặc Mông Cổ chỉ bằng một hòn đá.
Nền văn hóa kinh thương Việt Nam 2045 được cấu thành bởi một thế hệ doanh nhân mới với doanh trí mới và doanh khí mới, và một nền quản trị mới với khát vọng dân tộc và chuẩn mực toàn cầu.
Người Hà Nam từ xưa đã thể hiện rõ tinh thần ham học hỏi, xây đắp nên truyền thống hiếu học, học giỏi, đỗ đạt cao, tô thắm lịch sử giáo dục quê hương. Tiếp nối truyền thống đó, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức hội khuyến học, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh rất quan tâm chăm lo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, phát triển sự nghiệp giáo dục toàn diện, bền vững.
Ở Việt Nam không chỉ gói gọn trong 100 họ như câu cửa miệng 'bách gia trăm họ'. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà họ Nguyễn chiếm đến 38,4 dân số.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam Hà Nội, huyện Thường Tín từ lâu đã gắn với danh xưng 'đất trăm nghề', gần như xã nào cũng có nghề truyền thống, làm ra những sản phẩm độc đáo, vừa có tính ứng dụng, vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Để tưởng nhớ công ơn của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành - người đã làm rạng danh nghề thêu Việt Nam, ngày 17/7/2024 (tức ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thìn), UBND phường Hàng Gai tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 363 năm ngày hóa ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành (1661-2024).
Lý Công Bình là một nhân vật lịch sử có thật, tuy nhiên ông cũng là nhân vật để lại nhiều tranh cãi về tên tuổi, thân thế.
Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.
Ngày 27/2 (18 tháng Giêng Âm lịch), Lễ dâng hương kỷ niệm 418 năm ngày sinh của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành tại đình Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút khách du lịch.
Là người con của đất Bái Đô, nay thuộc xã Xuân Bái (Thọ Xuân), Lý Triện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông là dũng tướng nơi chiến trận, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Tên tuổi ông gắn liền với những trận chiến lẫy lừng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Nhân dân ta. Vì thế, sau khi mất đã được ban quốc tính, mang họ Lê (Lê Triện)...
Thông tin từ Sở Du lịch Hà Nội, tính chung 11 tháng, khách quốc tế đến Hà Nội đạt 4,1 triệu lượt, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2022, vượt chỉ tiêu cả năm 2023 ước tính 4 triệu lượt khách.
Chúng ta thường nói 'bách gia trăm họ', vậy trăm họ là những họ nào, có thật người Việt Nam có 100 họ hay không?
Áo dài của phụ nữ Việt Nam được xem là trang phục truyền thống, là một biểu tượng trong văn hóa của dân tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, áo dài được các thế hệ nối tiếp nhau bảo tồn, phát triển.
Quê gốc không phải ở Thanh Hóa, nhưng lại hết mình vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và được vua ban quốc tính. Đó là tướng quân Phạm Cuống (1367-1454).
Cho tôi hỏi trường hợp nào sẽ được hoàn trả lại số tiền đã đóng bảo hiểm xe máy? - Độc giả Quốc Tính
Indonesia đã ra mắt chương trình thị thực vàng để thu hút các nhà đầu tư cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài.
Là 2 trong số 18 chiến tướng tham gia Hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tham gia khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418, Trương Lôi - Trương Chiến đã góp phần quan trọng giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh lập nên vương triều Hậu Lê tồn tại trong suốt 361 năm (1428-1789).
Chỉ tính riêng thời vua Lê Thánh tông (1460-1497) với việc tổ chức 12 khoa thi tiến sĩ đã có 501 người đỗ tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Trong số đó có Lê Duy Hàn (Nguyễn Hàn) người xã Bái Cầu (nay là xã Hoằng Tân), huyện Hoằng Hóa đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu (1481).
Trong những năm qua, chương trình tái hiện đám cưới của Công nữ Ngọc Hoa và thương gia người Nhật Bản Araki Sotaro trở thành một hoạt động không thể thiếu tại Hội An (Quảng Nam), góp phần thể hiện mối liên kết đặc biệt giữa 2 nước Việt Nam - Nhật Bản trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Ngày 29/7, tại đình Tú Thị, nhân dân phường Hàng Gai đã tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành. Đình có tên nôm là 'Đình Chợ Thêu', tên chữ là'Tú Đình Thị' nghĩa là 'Chợ đình Thợ Thêu'. Trước đây, ngôi đình từng là nơi buôn bán, trao đổi các mặt hàng thêu.
Ngày 29/7/2023 (tức 12/6 năm Quý Mão), tại đình Tú Thị, Đảng ủy, UBND, Nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức dâng hương Kỷ niệm 362 năm ngày hóa của ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành.
Theo nhiều phân tích, vụ án 'Lệ Chi viên' chính là do bà Nguyễn Thị Anh dàn dựng.
Là một trong 18 hào kiệt tham gia Hội thề Lũng Nhai, được vua Lê ban quốc tính (họ Vua), cũng đồng thời là nguyên lão đại thần 3 triều vua Lê - khai quốc công thần Lê Văn Linh được sử sách ngợi ca, người đời nhắc nhớ bởi sự thông minh, sâu sắc và trí tuệ hơn người.
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Thái Nguyên, mà đại diện tiêu biểu là ba nhân vật lịch sử Lưu Trung, Lưu Nhân Chú và Phạm Cuống đã đóng góp rất to lớn. Cả ba người đều được xếp vào hàng công thần khai quốc và được ban quốc tính.
Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, có công đánh Tống bình Chiêm và xây dựng đất nước. Vốn tên thật là Ngô Tuấn, sinh trưởng ở Thăng Long, Hà Nội, được vua ban quốc tính thành họ Lý, và sự nghiệp hiển hách thường được nhắc tới với chiến công trên sông Như Nguyệt ở xứ Kinh Bắc.
Ngày 22/3, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo, nước này và Mỹ có kế hoạch tiến hành cuộc tập trận chung bắn đạn thật 'lớn nhất từ trước đến nay' vào tháng 6 tới.
Trong không khí tưng bừng chuyển đổi số thì một số người đã chuyển đổi tên của mình thành một cái tên khác từ lâu. Thí dụ xướng ngôn viên Nguyễn Lê sẽ đổi thành Lê Nguyễn. Việc này với các bậc cao niên sẽ thoáng mất thăng bằng khi không biết đâu là họ, đâu là tên. Tên thực là Lê hay Nguyễn.
Nhiều hạng mục tại di tích Quốc gia mộ và đền thờ Nguyễn Tuấn Thiện tại thôn Ninh Xá, xã Sơn Ninh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đang xuống cấp, hư hỏng cần được sửa sang, tôn tạo.
Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.
Là di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với nghề đúc đồng nổi tiếng, đền thờ Trà Đông (xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa) còn lưu giữ nhiều nét nhiều kiến trúc độc đáo. Không chỉ là điểm đến tâm linh, đền còn thu hút du khách tham quan, tìm hiểu về nghề nghề đúc đồng truyền thống.
'Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc' của danh tướng Trần Bình Trọng thời Trần là một trong những câu nói nổi tiếng nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.