Bằng chứng về cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất

Nghiên cứu mới đây đã cho thấy cơn mưa đầu tiên trên Trái Đất xuất hiện vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với ước tính trước đây.

Ô nhiễm không khí trong phòng tập gym

Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành một nghiên cứu để điều tra chất lượng không khí tại phòng tập gym, nhằm mục đích làm sáng tỏ thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong môi trường tập thể dục trong nhà.

Lộ bằng chứng nóng hổi về sự sống ngoài Trái đất, chuyên gia vui mừng

Phát hiện này đặt nền móng cho việc xây dựng một cơ sở dữ liệu về các dấu hiệu của sự sống, nhằm tránh bỏ sót bất kỳ hành tinh nào có khả năng hỗ trợ sự sống khi quan sát vũ trụ.

Dấu vết sự sống ở nơi không thể ngờ giữa Thái Dương hệ

Các nhà khoa học vừa khám phá ra nơi có thể chứa bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh mà tàu vũ trụ của con người dễ dàng nắm bắt.

Lõi của một hành tinh đã tan vỡ rơi xuống nước Úc?

Một loại thủy tinh bất thường được tìm thấy ở nước Úc đã phát hiện có tỉ lệ vật liệu ngoài hành tinh lên tới 10%.

Phát hiện bằng chứng sự sống ngoài hành tinh NASA đang tìm kiếm

Các nhà khoa học đã phát hiện một bằng chứng quan trọng về sự sống ngoài hành tinh trên các mặt trăng băng giá của Thái Dương hệ, như Europa và Enceladus.

Dấu vết sự sống ở nơi không thể ngờ giữa Thái Dương hệ

Các nhà khoa học vừa khám phá ra nơi có thể chứa bằng chứng về sự sống ngoài hành tinh mà tàu vũ trụ của con người dễ dàng nắm bắt.

NASA có thể tìm thấy sự sống ngoài hành tinh vào năm 2030

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) có thể xác nhận sự sống ngoài hành tinh vào năm 2030 khi phóng con tàu trị giá 178 triệu USD lên mặt trăng của Sao Mộc.

Trái Đất đã bao nhiêu tuổi?

Có một câu nói quen thuộc: 'Xưa cũ như Trái Đất'. Vậy hành tinh của chúng ta đã tồn tại được bao nhiêu năm? Trong suốt lịch sử khoa học thế giới, các nhà khoa học đã gọi lên những con số khác nhau. Ngày nay người ta biết rằng Trái Đất khoảng 4,5 tỷ năm tuổi, điều này được xác định nhờ phát hiện của các nhà địa chất.

'Tấm áo' của tự nhiên cho Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987. Công trình đã được 9 triều đại ở Trung Quốc xây dựng, sửa chữa và cải tạo trong suốt 2.300 năm. Theo National Geographic, khoảng 30% diện tích của trường thành đã sụp đổ hoặc hư hỏng theo thời gian, được cho là do tác động của các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và cả ý thức của con người.

Tìm thấy hạt vi nhựa trong nhau thai người

Các nhà nghiên cứu của Đại học New Mexico phát hiện khoảng 54% vi nhựa được tìm thấy trong nhau thai là polyetylen - loại nhựa được dùng để sản xuất đồ dùng sinh hoạt.

Mực xăm ẩn chứa nhiều chất lạ và rủi ro hơn nhiều người tưởng

45 trong số 54 loại mực mà các nhà nghiên cứu tiến hành phân tích hóa học, có chứa các chất không ghi trên bao bì, như chất tạo màu hoặc chất phụ gia.

Phát hiện cây son đỏ niên đại 4.000 năm, chuyên gia choáng váng khi phân tích thành phần bên trong

Phát hiện mới đã mở ra những hiểu biết cụ thể hơn về sự phát triển của ngành làm đẹp ở Iran nói riêng và thế giới nói chung.

7 quốc gia sẽ gửi 'món quà Giáng sinh cực chất' lên Mặt trăng

NASA và các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới sẽ gửi các dụng cụ khoa học mới lên Mặt trăng vào ngày 24/12 trong buổi phóng đầu tiên của một tên lửa mới.

Thái Lan tăng cường kiểm tra an toàn đối với mì ăn liền nhập khẩu

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Y tế Công cộng Thái Lan ngày 28/11 cho biết Cục Khoa học Y tế đã phát triển thành công kỹ thuật phát hiện chất oxit ethylene trong các sản phẩm thực phẩm, đồng thời kêu gọi các nhà nhập khẩu mì ăn liền kiểm tra sản phẩm xem có dư lượng ethylene oxit hay không.

Vạn Lý Trường Thành được xây bằng loại cây gì khiến hậu thế thán phục?

Khi nghiên cứu về Vạn Lý Trường Thành, một nhóm chuyên gia đã phát hiện một thành phần đặc biệt trong vật liệu xây dựng công trình kỳ vĩ này. Đó là loài cây không ai ngờ tới...

Nghệ thuật sử dụng sa tanh đen, lông thú trên bức họa chân dung thế kỷ 16

Danh họa gốc Đức Hans Holbein đã rất tinh tế trong cách xử lý, phối màu trên kết cấu sa tanh đen và lông thú khi vẽ bức chân dung Derich Born.

Tìm thấy loài cây 'quen thuộc' được dùng để xây dựng Vạn Lý Trường Thành

Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

NASA đã từng phát hiện sự sống trên sao Hỏa nhưng vô tình tiêu hủy?

Cách đây gần 5 thập kỷ, NASA khởi động Chương trình Viking (1975-1983), một chương trình thám hiểm sao Hỏa không người lái của Mỹ nhằm tìm kiếm dấu hiệu sự sống trên Hành tinh Đỏ.

Vietnam Airlines 'lên tiếng' về việc phi công dương tính với chất cấm

Vietnam Airlines khẳng định công tác an toàn khai thác, an toàn sức khỏe hành khách và nhân viên của hãng luôn là mục tiêu quan trọng nhất.

Loài nhện nguy hiểm nhất thế giới có thể tự điều chỉnh nọc độc

Một phân tích mới về nhện mạng phễu cho thấy các yếu tố như nhịp tim và khả năng phòng thủ có thể tác động đến tỷ lệ hóa chất được phân phối trên đầu nanh tạo ra nọc độc của chúng.

Phát huy sức mạnh giám sát tập thể trong lĩnh vực hàng không

Chưa đầy 2 tháng sau vụ 4 tiếp viên Vietnam Airlines vận chuyển ma túy bị phát hiện, một vụ lùm xùm khác liên quan đến nghi vấn nam phi công hãng này sử dụng ma túy lại xảy ra.

Tìm cách giải mã những cơn gió ảo ma thổi trên mặt trăng Titan của sao Thổ

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học nhằm mục đích làm sáng tỏ những cơn gió ảo ma trên Titan - mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ đã khiến các nhà thiên văn học bối rối trong nhiều thập niên.

Phi công dương tính với ketamine được xử lý theo quy định nào?

Dư luận đang quan tâm đến sự việc phi công P.H.D. của Vietnam Airlines bị trạm y tế đoàn bay phát hiện dương tính với ketamine trong quá trình kiểm tra sức khỏe trước chuyến bay ngày 25-4

Vụ phi công dương tính với ketamine: Vietnam Airlines lên tiếng

Đại diện Vietnam Airlines cho rằng việc một số trang mạng đưa ra một phần báo cáo chuyên môn của bộ phận Y tế của Đoàn Bay 919 với mẫu xét nghiệm ban đầu của một phi công tên D. chỉ là kết quả nghi ngờ liên quan đến thành phần chất cấm sử dụng

Tạm đình chỉ một phi công nghi dương tính với ma túy

Mới đây, trên nhiều diễn đàn Facebook đang xôn xao bàn tán về thông tin phi công của một hãng hàng không dương tính với ketamin. Ngày 5/5, đại diện Cục Hàng không Việt Nam cho biết hãng hàng không đã tạm đình chỉ với phi công này.

Thực hư thông tin một phi công Đoàn bay 919 dương tính với ketamin

Theo Thông tư 14, sẽ thu hồi giấy phép lái máy bay nếu phi công dương tính với ketamin. Theo quy định hiện hành, phi công này sẽ bị thu giấy phép vĩnh viễn.

Tạm đình chỉ một phi công dương tính với ketamine

Sau biên bản báo cáo ban đầu của trung tâm y tế đoàn bay về việc phi công dương tính với ketamine, hãng hàng không đã cho tạm dừng bay với phi công này

Phi công dùng ketamin có thể bị thu bằng lái máy bay vĩnh viễn

Mạng xã hội Facebook xôn xao về thông tin phi công thuộc Đoàn bay 919 dương tính với ketamin, một dạng ma túy tổng hợp.

Sợi tóc 3.000 năm tiết lộ một sự thật về người châu Âu cổ đại

Những sợi tóc từ thời đại đồ đồng đã tiết lộ bằng chứng trực tiếp đầu tiên về việc sử dụng ma túy ở châu Âu.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Như thế nào gọi là ngộ độc clostridium botulinum

TTH - Mới đây, tại Quảng Nam đã xảy ra vụ ngộ độc do ăn cá chép muối ủ chua. Các trường hợp ngộ độc đều rất nặng do loại vi khuẩn có tên Clostridium botulinum gây ra, phải nhờ chi viện của BV Chợ Rẫy và BV Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh. Vậy vi khuẩn Clostridium botulinum là gì?

Tìm thấy loài cây 'quen thuộc' được dùng để xây dựng Vạn Lý Trường Thành

Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Ngoài gạo nếp, Vạn Lý Trường Thành bất tử nhờ nguyên liệu đặc biệt nào?

Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng thế giới với nhiều bí mật bất ngờ. Trong đó, công trình kỳ vĩ này được xây dựng bằng một số vật liệu đặc biệt mới được giới khoa học khám phá.

Khám phá bữa ăn của người tiền sử

Để nghiên cứu những người tiền sử ăn uống ra sao, các nhà khoa học đã phân tích những chiếc răng còn lại dưới dạng hóa thạch.

Khám phá bữa ăn của người cổ đại

Để nghiên cứu những người tiền sử ăn uống ra sao, các nhà khoa học đã phân tích những chiếc răng còn lại dưới dạng hóa thạch.

Trái đất di chuyển xuyên qua đám mây bụi phóng xạ

Trong 33.000 năm gần đây, Trái đất di chuyển xuyên qua đám mây bụi phóng xạ - phần còn sót lại sau vụ nổ siêu tân tinh.

Xác định chính xác ấu trùng ruồi trong tử thi giúp khám phá nhanh tội phạm

Theo Analytical Chemistry, ấu trùng của các loài ruồi sống trong tử thi từ lâu đã được pháp y sử dụng để xác định thời điểm và hoàn cảnh tử vong của người.

Mỹ cảnh báo: Thuốc giảm đau ibuprofen gây hại gan

Theo ucdavis.edu, ibuprofen là một loại thuốc giảm đau rẻ tiền phổ biến được sử dụng để giảm đau, sốt và các tình trạng khó chịu khác.

70 triệu năm trước, một ngày không đủ 24h

Một hóa thạch sinh vật hai mảnh vỏ được nghiên cứu chứng minh 70 triệu năm trước, thời gian một ngày ngắn hơn 24 giờ.

Bí ẩn vòng quay Trái đất tiết lộ từ vỏ nhuyễn thể tuyệt chủng 70 triệu năm tuổi

Phân tích lớp vỏ hai mảnh thời kỳ kỷ Phấn trắng hóa thạch của một loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ tuyệt chủng có tên là Torreites sanchezi, đã tiết lộ, 70 triệu năm trước, một ngày trên trái đất ngắn hơn nửa giờ so với hiện nay, có nghĩa Trái đất đang quay chậm lại. Trước đó nữa, thậm chí một ngày chỉ dài 18 giờ. Nghiên cứu đã được công bố trên Paleoceanography và Paleoclimatology.

Phát hiện bất ngờ: Con người có khả năng tái tạo chi như loài kỳ nhông

Không giống như một số loài sinh vật, con người được cho là không có khả năng tái tạo lại chi sau khi bị mất, nhưng một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy cơ thể chúng ta có thể phục hồi, ít nhất là cơ chế hoạt động trong sụn khớp chân, mở ra khả năng về sự tái sinh để tăng cường điều trị các khớp và thiết lập cơ sở cho sự tái sinh chân tay của con người.