Các nhà khoa học hồi sinh hạt giống từ 30.000 năm trước! Phải đến khi cây nở hoa, chúng ta mới phát hiện ra sự khác biệt so với thời hiện đại

Khoảng 11% bề mặt thế giới được bao phủ bởi lớp băng vĩnh cửu, là vùng đất có nhiệt độ duy trì dưới 0 độ C trong ít nhất hai năm. Chúng được tìm thấy ở khu vực Bắc Cực và Nam Cực, cũng như ở những vùng núi cao và một phần của đáy biển vùng cực.

Nhật Bản trải qua năm nóng nhất lịch sử lần thứ hai liên tiếp

Tối 6-1, truyền thông Nhật Bản dẫn các số liệu mới cho thấy, nhiệt độ trung bình ghi nhận ở nước này trong năm 2024 là cao nhất trong năm thứ hai liên tiếp kể từ khi dữ liệu này được ghi nhận vào năm 1898.

Phát triển bền vững: Đảm bảo phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường

Phát triển bền vững là một chiến lược quan trọng để đảm bảo sự phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người.

Năm 2024: Thế giới tăng thêm nhiều ngày nắng nóng khắc nghiệt do biến đổi khí hậu

Theo hãng AP, biến đổi khí hậu đã làm tăng thêm 41 ngày nắng nóng nguy hiểm trên thế giới vào năm 2024.

Yếu tố cốt lõi thúc đẩy năng lượng sạch ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, năng lượng sạch được xem là chìa khóa để giải quyết những thách thức môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng và hướng tới một nền kinh tế xanh bền vững.

Biến đổi khí hậu gây nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu

Mới đây, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã đưa ra kết quả nghiên cứu rằng trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.

Biến đổi khí hậu 'cộng thêm' 41 ngày nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu

Kết quả nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học quốc tế công bố mới đây cho thấy, trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.

Đi tìm thủ phạm bí ẩn khiến Trái đất nóng hơn: Do thiếu mây

Các nhà nghiên cứu khám phá ra một lời giải thích khả thi cho sự gia tăng đột ngột của nhiệt độ trong năm 2023: sự suy giảm lớp mây ở tầng thấp làm giảm khả năng phản xạ bức xạ mặt trời của Trái đất.

2024: Năm kỷ lục về than đá, năm nóng nhất thế giới

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) thông báo rằng nhu cầu sử dụng than toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất từ trước đến nay vào năm 2024, đồng thời dự báo năm nay sẽ trở thành năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.

Tác động tiêu cực của thuốc lá thế hệ mới với môi trường

Thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, không chỉ gây tác động đến sức khỏe con người mà còn tác động tiêu cực đến môi trường.

Làm thế nào để chúng ta ngăn Trái Đất nóng lên đến mức nguy hiểm?

Chúng ta vừa trải qua một năm 2024 với hàng loạt thảm họa khí hậu, với kỷ lục 'năm nóng nhất từ trước đến nay'. Vì sao các nhà khoa học cho rằng giảm lượng khí thải metan là cách để nhân loại có thể ngăn Trái Đất tiếp tục nóng lên tới mức nguy hiểm?

Biến đổi khí hậu khiến Philippines có nguy cơ bão tăng gấp đôi

Trong một báo cáo được công bố hôm qua, các nhà khoa học thuộc nhóm World Weather Attribution (WWA) cho biết, biến đổi khí hậu đang khiến Philippines dễ bị ảnh hưởng bởi các cơn bão nhiệt đới hơn, nhiệt độ tăng cao khiến nước này có nguy cơ hứng chịu các cơn bão chết người cao gấp đôi.

Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng đất đai khô hạn đang tăng mạnh

Theo báo cáo từ nghiên cứu của Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa, hiện tình trạng khô hạn, thiếu nước kinh niên đã lan rộng trên 40,6% diện tích đất của Trái Đất, không bao gồm Nam Cực.

Giải bài toán điện hạt nhân - tìm điểm cân bằng và bền vững

Điện hạt nhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong cơ cấu năng lượng của nhiều quốc gia, trong đó Pháp là một trong những ví dụ điển hình.

Nguyên nhân thực sự đằng sau sự nóng lên toàn cầu

Các nhà khoa học chỉ ra rằng những đám mây trên đại dương có thể chính là mảnh ghép quan trọng dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu với tốc độ chóng mặt.

Một phần ba số loài trên Trái đất có thể tuyệt chủng vào năm 2100

Một nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố cho thấy biến đổi khí hậu khiến nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và nguy cơ này đang tăng lên cùng với sự nóng lên toàn cầu.

Phát hiện khoa học mới giải thích tình trạng thế giới nóng lên nhanh hơn dự kiến

Năm 2023 là năm nóng nhất từng được ghi nhận về tình trạng đại dương sôi sục, các sông băng tan chảy với tốc độ đáng báo động, khiến các nhà khoa học phải tìm hiểu chính xác lý do tại sao.

Gánh nặng bảo hiểm thiên tai ngày càng lớn đối với kinh tế thế giới

Swiss Re đặc biệt nhấn mạnh đến chi phí bảo hiểm lũ lụt đang gia tăng trong năm 2024. Chỉ riêng lũ lụt dữ dội ở châu Âu đã gây ra khoảng 10 tỷ USD thiệt hại được bảo hiểm trong năm nay.

Khí thải nitơ oxit gia tăng, đe dọa tầng ôzôn và sức khỏe con người

Theo một đánh giá toàn cầu mới của Liên hợp quốc, nitơ oxit (N₂O) - một loại khí nhà kính mạnh, đang đẩy nhanh quá trình biến đổi khí hậu và làm hỏng tầng ôzôn, đe dọa mục tiêu kiềm chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C và gây ra mối nguy hại nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng.

Giáo sư ĐH Oxford: Các tổ chức tài chính tiên phong trong chuyển đổi khí hậu

Chính sách 'net zero' (Phát thải ròng về không) là một nỗ lực toàn cầu nhằm cân bằng lượng khí nhà kính thải ra với lượng khí được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Chính sách 'net zero' rất quan trọng vì đó là trạng thái mà sự nóng lên toàn cầu dừng lại...

Từ trang sách: 'Đỏng đảnh' như... thời tiết

Liệu thời tiết có luôn hiền hòa, chiều lòng người hay trong đó còn ẩn chứa muôn hình vạn trạng của những 'đỏng đảnh' mưa nắng, nóng lạnh?

1,5 triệu ca tử vong mỗi năm liên quan tới ô nhiễm do hỏa hoạn

Ô nhiễm không khí do hỏa hoạn có liên quan đến hơn 1,5 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới, phần lớn xảy ra ở các nước đang phát triển, theo một báo cáo nghiên cứu mới được công bố ngày 28/11.

Điện hạt nhân – từ chỗ bị xa lánh đến giải pháp cho bài toán năng lượng sạch

Nhiều năm qua, tại các hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về khí hậu, năng lượng hạt nhân thường bị coi là một vấn đề hơn là một giải pháp. Tuy nhiên, áp lực từ sự nóng lên toàn cầu và nhu cầu điện sạch ngày càng gia tăng đang khiến mọi thứ dần thay đổi.

Biến đổi khí hậu - thực tiễn và bài học

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt trong thế kỷ 21. Sự nóng lên của trái đất, mưa lũ, hạn hán, xâm nhập mặn có chiều hướng gia tăng, các hiện tượng thời tiết cực đoan, trở nên khó dự báo hơn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.

COP29: Các nước giàu nhất trí tăng hỗ trợ khí hậu lên 300 tỷ USD

Các quốc gia đã nhất trí vào Chủ nhật về mục tiêu tài trợ hàng năm là 300 tỷ USD để giúp các nước nghèo ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại hội nghị khí hậu COP29 của Liên hợp quốc ở Baku, Azerbaijan.

Loài người có thể tồn tại trên Trái đất trong bao lâu?

Nhiều nhà khoa học cũng như NASA đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ va chạm với tiểu hành tinh có thể gây ra sự hủy diệt trên Trái đất.

Cuộc đàm phán cam go nhằm ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất

Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) chưa thể tìm ra tiếng nói chung đối với vấn đề lớn là tài chính khí hậu trong những giờ đàm phán cuối cùng. Bất đồng khó có thể thỏa hiệp giữa các nước là yếu tố cản trở nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất.

Bất động sản Việt Nam đón sóng chuyển đổi xanh toàn cầu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và mối quan tâm của cộng đồng về môi trường, sức khỏe tăng cao, việc phát triển các dự án bất động sản xanh đang trở thành xu hướng trên thế giới. Theo đó, ngành bất động sản Việt Nam cũng hòa cùng làn sóng chuyển đổi xanh toàn cầu…

Nghiên cứu dự đoán chính xác số người tử vong vì biến đổi khí hậu tính đến năm 2100

Nghiên cứu mới đã dự đoán chính xác số người sẽ tử vong vì biến đổi khí hậu tính đến năm 2100.

OPEC kêu gọi COP29 tập trung hơn vào vấn đề cắt giảm lượng khí thải

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/11, phát biểu tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais đã nêu bật vai trò quan trọng của dầu mỏ và khí đốt tư nhiên, đồng thời nhấn mạnh các cuộc đàm phán về sự nóng lên toàn cầu nên tập trung vào vấn đề cắt giảm khí thải, chứ không phải việc lựa chọn nguồn năng lượng.

Loài cá kỳ dị nhất hành tinh biết leo cây có ở Việt Nam

Một loài cá vừa có mang lại vừa có phổi, vừa sống dưới nước vừa chạy nhảy trên cạn và biết leo cây, được tổ chức Sinh vật thế giới xếp vào 1 trong 6 con vật 'kỳ dị nhất hành tinh'. Loài cá kỳ dị ấy không hề xa lạ với người dân Cà Mau, đó chính là cá 'thòi lòi'.

Singapore sẽ đăng cai tổ chức Diễn đàn APEC 2030

Thủ tướng Singapore Lawrence Wong mới đây cho biết rằng, nước này vừa đề nghị đăng cai tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2030.

Những nguy cơ mà Einstein, Hawking và NASA dự báo về ngày tận thế đều đang hiện hữu

Trong nhiều năm, con người đã suy ngẫm về viễn cảnh tận thế của thế giới, gồm cả các nhà tiên tri, nhà khoa học vĩ đại cho đến các tổ chức nghiên cứu vũ trụ như NASA. Và không thể không lo lắng khi những nguy cơ mà họ đưa ra đều đang dần hiện hữu.

Trung Quốc thông qua luật mới đẩy nhanh tiến độ trung hòa carbon

Trung Quốc đã phê chuẩn luật đầy tham vọng nhằm thúc đẩy trung hòa carbon và định hình một sự phát triển năng lượng bền vững nhằm đáp ứng những thách thức ngày càng tăng của biến đổi khí hậu.

Chuyển đổi năng lượng sạch: Chủ đề nóng tại COP29

Ngoài vấn đề tài chính khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu là một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan.

Đắk Nông canh tác cây hồ tiêu bền vững để giảm phát thải khí nhà kính

Việc giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động nông nghiệp nói chung và cây hồ tiêu nói riêng là mục tiêu quan trọng trong kế hoạch chuyển đổi nông nghiệp xanh, bền vững mà ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đang thực hiện.

COP29: Gần 50% các loài san hô ở vùng biển nhiệt đới đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

Gần 50% các loài san hô sống trong vùng nước ấm có nguy cơ tuyệt chủng và biến đổi khí hậu là 'thủ phạm' chính.

COP29 ngày 2: Cam kết 120 tỷ USD hỗ trợ tài chính khí hậu

Các ngân hàng cam kết tăng cường khoản hỗ trợ tài chính khí hậu cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình lên 120 tỷ USD một năm vào năm 2030.