Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa một lần nữa rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015; đưa Mỹ cùng với Iran, Libya và Yemen trở thành những quốc gia nằm ngoài hiệp định trên. Vậy, quyết định này sẽ tác động thế nào tới nỗ lực chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu trong tương lai?
Việc bảo vệ các sông băng đang thu hẹp trên thế giới là một 'chiến lược sinh tồn' cấp thiết cho hành tinh. Đây là lời kêu gọi được Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra ngày 21/1, khẳng định vai trò quan trọng của các sông băng trong hệ sinh thái.
Tân Tổng thống Donald Trump vừa rút Mỹ - quốc gia phát thải lớn nhất thế giới - khỏi Thỏa thuận Paris về khí hậu ngay ngày đầu tiên ông trở lại Nhà Trắng, gây thách thức lớn cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu và chính phủ nhiều nước hôm nay đã có phản ứng trước quyết định của Tổng thống Donald Trump một lần nữa rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Được thông qua năm 2015, văn kiện được đánh giá là mang tính lịch sử nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu và những tác động không mong muốn của biến đổi khí hậu.
Hôm qua 20/1, Tổng thống Donald Trump một lần nữa rút Hoa Kỳ khỏi thỏa thuận khí hậu Paris, loại quốc gia phát thải lớn nhất thế giới khỏi các nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, lần thứ hai trong một thập kỷ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh một lần nữa rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris, đảo ngược nhiều chính sách khí hậu của cựu Tổng thống Biden. Việc Mỹ rút khỏi các cam kết có thể khiến thế giới ngày càng xa mục tiêu hạn chế sự nóng lên của Trái đất ở mức 1,5 độ C.
Ngay ngày đầu trở lại cương vị tổng thống, ông Donald Trump đã ký một lá thư thông báo cho Liên Hợp Quốc về việc Mỹ rút khỏi hiệp ước hạn chế tác động khủng hoảng khí hậu toàn cầu.
Tổng thống Donald Trump lần thứ hai quyết định đưa Mỹ rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris. Như vậy, quốc gia có lượng khí thải lớn thứ nhì thế giới sẽ ngừng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu.
Ngày 20-1, ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một loạt sắc lệnh hành pháp với mục đích nhanh chóng thực hiện chương trình nghị sự của mình.
Bộ Môi trường Indonesia (KLH) cho biết sẽ chính thức ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế vào ngày 20/1, góp phần thúc đẩy các mục tiêu về khí hậu và phát triển bền vững.
Việc ra mắt nền tảng giao dịch carbon quốc tế cho thấy chính phủ Indonesia coi trọng chống biến đổi khí hậu.
Thời gian gần đây, các vụ cháy rừng đã trở thành một thách thức lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Biến đổi khí hậu, với hiện tượng nhiệt độ toàn cầu tăng cao tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các vụ cháy rừng phát sinh và lan rộng.
Sự nóng lên toàn cầu là một sự thật lạnh lùng, nghiệt ngã. Nhiệt độ tăng cao vào năm 2024 đòi hỏi phải có hành động tiên phong về khí hậu vào năm 2025.
Theo Axios ngày 11/1, Chính quyền Đan Mạch đã gửi thông điệp riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận một số vấn đề liên quan đến lợi ích của Mỹ liên quan đến đảo Greenland.
Hôm thứ Sáu (10/1), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã xác nhận nhiệt độ toàn cầu vào năm 2024 lần đầu tiên vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, sau khi xem xét dữ liệu từ Mỹ, Vương quốc Anh, Nhật Bản và Liên minh châu Âu.
Nam Cực – vùng đất băng giá tưởng chừng chỉ có những cơn gió lạnh lẽo và bề mặt băng trắng xóa – lại đang che giấu một bí mật đáng lo ngại bên dưới lớp băng dày hàng kilomet.
Tờ báo trực tuyến Časoris ra đời, đang mang đến một làn gió mới giúp nuôi dưỡng thói quen đọc báo của trẻ em ở Slovenia, thay vì biết xem YouTube, TikTok và các mạng xã hội khác.
Khoảng 11% bề mặt thế giới được bao phủ bởi lớp băng vĩnh cửu, là vùng đất có nhiệt độ duy trì dưới 0 độ C trong ít nhất hai năm. Chúng được tìm thấy ở khu vực Bắc Cực và Nam Cực, cũng như ở những vùng núi cao và một phần của đáy biển vùng cực.
Tối 6-1, truyền thông Nhật Bản dẫn các số liệu mới cho thấy, nhiệt độ trung bình ghi nhận ở nước này trong năm 2024 là cao nhất trong năm thứ hai liên tiếp kể từ khi dữ liệu này được ghi nhận vào năm 1898.
Phát triển bền vững là một chiến lược quan trọng để đảm bảo sự phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người.
Theo hãng AP, biến đổi khí hậu đã làm tăng thêm 41 ngày nắng nóng nguy hiểm trên thế giới vào năm 2024.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, năng lượng sạch được xem là chìa khóa để giải quyết những thách thức môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng và hướng tới một nền kinh tế xanh bền vững.
Mới đây, một nhóm nhà khoa học quốc tế đã đưa ra kết quả nghiên cứu rằng trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.
Kết quả nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học quốc tế công bố mới đây cho thấy, trong năm 2024, biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra đã làm thời gian nắng nóng nguy hiểm trên toàn cầu tăng thêm trung bình 41 ngày.
Các nhà nghiên cứu khám phá ra một lời giải thích khả thi cho sự gia tăng đột ngột của nhiệt độ trong năm 2023: sự suy giảm lớp mây ở tầng thấp làm giảm khả năng phản xạ bức xạ mặt trời của Trái đất.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) thông báo rằng nhu cầu sử dụng than toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất từ trước đến nay vào năm 2024, đồng thời dự báo năm nay sẽ trở thành năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.
Thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, không chỉ gây tác động đến sức khỏe con người mà còn tác động tiêu cực đến môi trường.
Chúng ta vừa trải qua một năm 2024 với hàng loạt thảm họa khí hậu, với kỷ lục 'năm nóng nhất từ trước đến nay'. Vì sao các nhà khoa học cho rằng giảm lượng khí thải metan là cách để nhân loại có thể ngăn Trái Đất tiếp tục nóng lên tới mức nguy hiểm?
Trong một báo cáo được công bố hôm qua, các nhà khoa học thuộc nhóm World Weather Attribution (WWA) cho biết, biến đổi khí hậu đang khiến Philippines dễ bị ảnh hưởng bởi các cơn bão nhiệt đới hơn, nhiệt độ tăng cao khiến nước này có nguy cơ hứng chịu các cơn bão chết người cao gấp đôi.
Theo báo cáo từ nghiên cứu của Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa, hiện tình trạng khô hạn, thiếu nước kinh niên đã lan rộng trên 40,6% diện tích đất của Trái Đất, không bao gồm Nam Cực.
Điện hạt nhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong cơ cấu năng lượng của nhiều quốc gia, trong đó Pháp là một trong những ví dụ điển hình.
Các nhà khoa học chỉ ra rằng những đám mây trên đại dương có thể chính là mảnh ghép quan trọng dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu với tốc độ chóng mặt.
Một nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố cho thấy biến đổi khí hậu khiến nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và nguy cơ này đang tăng lên cùng với sự nóng lên toàn cầu.
Năm 2023 là năm nóng nhất từng được ghi nhận về tình trạng đại dương sôi sục, các sông băng tan chảy với tốc độ đáng báo động, khiến các nhà khoa học phải tìm hiểu chính xác lý do tại sao.
Swiss Re đặc biệt nhấn mạnh đến chi phí bảo hiểm lũ lụt đang gia tăng trong năm 2024. Chỉ riêng lũ lụt dữ dội ở châu Âu đã gây ra khoảng 10 tỷ USD thiệt hại được bảo hiểm trong năm nay.
Theo một đánh giá toàn cầu mới của Liên hợp quốc, nitơ oxit (N₂O) - một loại khí nhà kính mạnh, đang đẩy nhanh quá trình biến đổi khí hậu và làm hỏng tầng ôzôn, đe dọa mục tiêu kiềm chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C và gây ra mối nguy hại nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng.
Chính sách 'net zero' (Phát thải ròng về không) là một nỗ lực toàn cầu nhằm cân bằng lượng khí nhà kính thải ra với lượng khí được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Chính sách 'net zero' rất quan trọng vì đó là trạng thái mà sự nóng lên toàn cầu dừng lại...
Liệu thời tiết có luôn hiền hòa, chiều lòng người hay trong đó còn ẩn chứa muôn hình vạn trạng của những 'đỏng đảnh' mưa nắng, nóng lạnh?
Ô nhiễm không khí do hỏa hoạn có liên quan đến hơn 1,5 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới, phần lớn xảy ra ở các nước đang phát triển, theo một báo cáo nghiên cứu mới được công bố ngày 28/11.
Nhiều năm qua, tại các hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về khí hậu, năng lượng hạt nhân thường bị coi là một vấn đề hơn là một giải pháp. Tuy nhiên, áp lực từ sự nóng lên toàn cầu và nhu cầu điện sạch ngày càng gia tăng đang khiến mọi thứ dần thay đổi.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại đang phải đối mặt trong thế kỷ 21. Sự nóng lên của trái đất, mưa lũ, hạn hán, xâm nhập mặn có chiều hướng gia tăng, các hiện tượng thời tiết cực đoan, trở nên khó dự báo hơn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.
Các quốc gia đã nhất trí vào Chủ nhật về mục tiêu tài trợ hàng năm là 300 tỷ USD để giúp các nước nghèo ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại hội nghị khí hậu COP29 của Liên hợp quốc ở Baku, Azerbaijan.
Nhiều nhà khoa học cũng như NASA đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ va chạm với tiểu hành tinh có thể gây ra sự hủy diệt trên Trái đất.