Vị quân vương nào được mệnh danh 'vua đen', từng phải đi học lỏm chữ?

Vị vua này lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của triều đình phương Bắc, mang lại độc lập cho đất nước trong nhiều năm.

Trang trọng lễ giỗ Đức Thánh Trần ở đền Chợ Củi

Lễ giỗ Đức Thánh Trần Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ở đền Chợ Củi (Nghi Xuân – Hà Tĩnh là dịp để tưởng nhớ và ghi ơn một vị tướng tài của dân tộc.

Chém Điêu Thuyền, bỏ nghĩa nữ của Tào Tháo, Quan Vũ lại 'thâm tình' với mỹ nhân có lai lịch đặc biệt

Cả đời gặp vô số mỹ nhân nhưng Quan Vũ lại đem lòng si mê một người phụ nữ có thân thế vô cùng đặc biệt.

Tưởng nhớ người làm rạng danh nghề thêu Việt Nam

Để tưởng nhớ công ơn của Ông tổ nghề thêu Lê Công Hành - người đã làm rạng danh nghề thêu Việt Nam, ngày 17/7/2024 (tức ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thìn), UBND phường Hàng Gai tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 363 năm ngày hóa ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành (1661-2024).

Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tại Hưng Yên

Sáng 1/6, Chủ tịch nước Tô Lâm, cùng các đại biểu trung ương và địa phương, đã đến dâng hương tại Đền thờ Triệu Việt Vương, Khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Nhà tưởng niệm Trung tướng Nguyễn Bình, trên địa bàn huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ (Hưng Yên).

Cao Phong đa dạng các sản phẩm du lịch vùng lòng hồ

Bên cạnh loại hình du lịch cộng đồng, các xã vùng lòng hồ thuộc huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) là Thung Nai, Bình Thanh có nhiều tiềm năng về địa lý, tự nhiên và môi trường phù hợp phát triển du lịch nghỉ dưỡng sinh thái. Nơi đây còn có điểm du lịch tâm linh thu hút du khách thập phương đến tham quan, vãn cảnh, nhất là vào dịp đầu năm.

Huyện Cao Phong đa dạng các sản phẩm du lịch vùng lòng hồ

Bên cạnh loại hình du lịch cộng đồng, các xã vùng lòng hồ thuộc huyện Cao Phong là Thung Nai, Bình Thanh có nhiều tiềm năng về địa lý, tự nhiên và môi trường phù hợp phát triển du lịch nghỉ dưỡng sinh thái. Nơi đây còn có điểm du lịch tâm linh thu hút du khách thập phương đến tham quan, vãn cảnh, nhất là vào dịp đầu năm.

Hoàn cảnh hiện tại của các diễn viên Thiếu Lâm Tự sau 42 năm: Lý Liên Kiệt ốm yếu, nữ chính đã định cư ở nước ngoài, ba diễn viên đã qua đời

Kể từ khi 'Thiếu Lâm Tự' do Lý Liên Kiệt đóng chính trở nên nổi tiếng vào năm 1982, vô số chàng trai, cô gái lấy cảm hứng từ bộ phim đã nảy sinh ý tưởng muốn luyện võ ở Thiếu Lâm Tự.

Làng nghề dát vàng duy nhất nước ta nằm ở đâu?

Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.

'Thần thám' Việt Nam sánh ngang với Bao Thanh Thiên, cho người liếm xẻng tìm được kẻ phá ruộng dưa

Thần thám' phụng sự dưới thời chúa Nguyễn được ngợi là Bao Thanh Thiên của Việt Nam, phá án tài tình, mưu lược hơn người. Giai thoại phá án của ông đến nay vẫn khiến hậu thế không ngừng cảm phục.

Chém Điêu Thuyền, bỏ nghĩa nữ của Tào Tháo, Quan Vũ lại 'thâm tình' với mỹ nhân có lai lịch đặc biệt

Cả đời gặp vô số mỹ nhân nhưng Quan Vũ lại đem lòng si mê một người phụ nữ có thân thế vô cùng đặc biệt.

'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh

Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.

Ai là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên?

Ông vốn là một vị trướng tài ba cầm quân đánh dẹp nhà Lương, giữ độc lập cho nhà nước Vạn Xuân. Sau đó ông lên ngôi, là vị vua duy nhất của tỉnh Hưng Yên.

Độc đáo lễ rước lợn bằng kiệu hoa

Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.

Rộn ràng lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm ở Hà Nội

Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.

Hàng trăm người xuyên đêm rước 'ông lợn khủng' ở ngoại thành Hà Nội

Chiều tối 22/2, các 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm.

Khám phá miếu thờ giữa cửa sông Cái Nha Trang

Ở nơi gặp gỡ giữa sông Cái và vịnh biển Nha Trang – Khánh Hòa nổi lên 2 hòn đảo đá, trên mỗi đảo có ngôi miếu nhỏ mà chắc hẳn ít người có dịp đặt chân đến

Đền Chợ Củi 500 năm mang đậm dấu ấn dân tộc

Văn hóa tín ngưỡng tại Đền Chợ Củi tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh không đơn thuần là lễ hội và các nghi thức , mà còn là sự gắn kết giữa cộng đồng và nền văn hóa dân gian.

Đình - đền - chùa Cầu Muối: Kết tinh giá trị lịch sử, văn hóa

Huyện Phú Bình không chỉ nổi tiếng là vựa lúa của tỉnh Thái Nguyên mà còn được biết đến với nhiều lễ hội truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa lâu đời, trong đó nổi bật là Cụm di tích Đình - đền - chùa Cầu Muối.

Nét đặc biệt của Di tích lịch sử cấp Quốc gia đền Chợ Củi

Tọa lạc dưới chân núi Ngũ Mã bên bờ sông Lam thuộc xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đền Chợ Củi có kiến trúc đặc sắc và nổi tiếng về sự linh thiêng, thu hút một lượng lớn du khách ghé thăm mỗi năm.

Những ngôi đình ven sông Vàm Cỏ Đông

Những ngôi đình ở ven theo sông Vàm Cỏ Đông đã chứng kiến sự sầm uất cảnh trên bến dưới thuyền giao thương buôn bán ở Tây Ninh xưa và nay.

Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Huế

Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.

Lễ hội Đền Chợ Củi sẽ có nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn

Lễ hội Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là dịp để tăng cường quảng bá và phát huy giá trị của di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia.

Hà Tĩnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).

Gốm Châu Ổ, một thuở vàng son

NGUYỄN ĐĂNG VŨTIN, BÀI LIÊN QUAN:

Dấu ấn đình Mạc Xá

Đình Mạc Xá được xây dựng ở trung tâm thôn Trạch Xá, xã Tân Hồng (Bình Giang). Đình thờ Vũ Hồn-một nhân vật lịch sử thời nhà Đường (thế kỷ VIII), là người Trung Quốc nhưng có quan hệ chặt chẽ với lịch sử Việt Nam.

Độc đáo di tích nghệ thuật cấp quốc gia đình Bùi Xá

Trải qua thăng trầm thời gian, đình Bùi Xá, xã Nhân Quyền (Bình Giang) đến nay vẫn lưu giữ được nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ kính.

Việt Nam đa sắc: Chùa Thầy – di sản văn hóa xứ Đoài

Nằm dưới chân núi Sài hùng vĩ, chùa Thầy (Thiên Phúc tự) được biết đến là một quần thể di tích đệ nhất của xứ Đoài, tựa một bức tranh non nước hữu tình.

Chuyện về vị Trạng dân phong

Nhắc đến Hoằng Hóa, chúng ta không thể không nhắc đến vị Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh. Ông là người học vấn kinh luân, tài năng ứng biến, do đó, người đương thời tôn ông là Quốc sư, dân phong ông là Trạng Nguyên.

Người mở đất lập thôn xứ Trảng

Trước thế kỷ thứ XVII, Trịnh-Nguyễn phân tranh, nội chiến kéo dài, nhiều đồng bào miền Trung rời quê hương vào phương Nam khai hoang lập nghiệp, làm ăn sinh sống. Trong đó có ông Đặng Văn Trước (húy hiệu Đặng Úy Dừa), người gốc tỉnh Bình Định.

Rước kiệu, thỉnh nước trong lễ hội truyền thống làng Yên Duyên

Ngày 11/3 (20/2 Âm lịch), tại đình Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Lễ hội đình Yên Duyên đã được tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao danh tướng nhà Trần - Thượng đẳng thần Trần Khát Chân.

Phiêu du trong thế giới tâm linh của 36 giá đồng

Những uy nghi, thâm nghiêm chốn linh từ, cùng rộn ràng vui tươi trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt được họa sĩ Trần Tuấn Long thể hiện qua chất liệu đắt giá là sơn mài.

Xã Thanh Tâm tổ chức đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền thờ thượng thư Trương Công Giai

Sáng 26/2, UBND xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền thờ thượng thư Trương Công Giai.

Vị Thám hoa trở thành ông tổ nghề in

Lương Như Hộc không chỉ là vị Thám hoa tài cao học rộng, mà còn là ông tổ nghề in - khi có công cải tiến để nghề in ấn phát triển.

Sức hút khủng khiếp ở Lễ hội chọi trâu lớn nhất Vĩnh Phúc bất chấp thời tiết

Mặc dù, thời tiết mưa nhưng vòng chung kết Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023 vẫn thu hút hàng vạn du khách xem hội và cổ vũ.

Độc đáo lễ rước 'ông lợn' trong đêm ở Hà Nội

Những 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg được người dân lần lượt rước vào đình để dâng tế Thành hoàng làng.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội rước 17 'ông lợn' của người dân làng La Phù

Đến hẹn lại lên, cứ đến ngày 13 Tháng Giêng, người dân làng La Phù lại rục rịch làm thịt lợn, trang trí và rước lên đình tế giỗ. Sử sách ghi lại thì hội rước lợn là để tưởng nhớ công ơn của Đức thành hoàng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6.

Xuyên đêm rước 17 'ông lợn' vào đình

Lễ rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, tối 3/2 (13 tháng Giêng).

Nghìn người chen chân xem lễ rước 17 'ông lợn' trên kiệu tại La Phù

Đêm ngày 13 tháng Giêng, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Năm nay, lễ hội thu hút hàng nghìn người đến tham dự.

Hàng nghìn người xuyên đêm xem 17 'ông lợn' được rước bằng kiệu hoa

17 'ông lợn' nặng trên 200 kg được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống ngày 13/1 Âm lịch (tức 3/2).

Xuyên đêm rước 17 'ông lợn' khổng lồ ở La Phù

Từ đêm 3/2 đến rạng sáng 4/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200kg đã được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng.

Hà Nội: Độc đáo lợn được trang điểm dự thi 'hoa khôi' ở La Phù

Theo tục xưa, vào ngày 13 tháng Giêng, người dân La Phù lại thịt lợn, rồi trang điểm cho lợn thật đẹp, để rước 'ông' lên đình tế giỗ Thành hoàng làng.

Linh thiêng ngôi đền Chợ Củi bên dòng sông Lam

Nằm bên dòng sông Lam thơ mộng, đền Chợ Củi ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) lâu nay nổi tiếng linh thiêng, đẹp và thơ mộng, được du khách gần xa biết đến.