Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non': 'Lát cắt' hấp dẫn từ đề tài lịch sử

Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.

Giọng hát cải lương mượt mà của Thùy Dung khi vào vai công chúa An Tư

Cuộc đời công chúa An Tư - con gái út của Thượng hoàng Trần Thái Tông được NSND Hoàng Quỳnh Mai tái hiện trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non'.

'Vì nghĩa nước non' - Vở cải lương tái hiện cuộc đời công chúa yêu nước An Tư

Khai thác giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông, vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' không chỉ phản ánh hào khí Đông A rực lửa một thời mà còn tập trung làm rõ cuộc đời của công chúa An Tư, một người con yêu nước đã chấp nhận gạt bỏ tình riêng, giúp vua tôi nhà Trần thực hiện kế hoãn binh, củng cố lực lượng rồi phản công đánh bại quân thù.

Nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam đưa nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu thông qua vở diễn 'Vì nghĩa nước non', cùng những cách tân, thử nghiệm mới mẻ.

Đưa công chúa An Tư trở lại sân khấu Cải lương

Sau đêm tổng duyệt 17/7, vở cải lương về công chúa An Tư của đạo diễn, NSND Hoàng Quỳnh Mai – 'Vì nghĩa nước non' chính thức ra mắt khán giả vào tối 18/7 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Nhà hát Cải lương Việt Nam tái hiện cuộc đời 'Vì nghĩa nước non' của công chúa An Tư

'Vì nghĩa nước non' của tác giả Trần Hồng Vân, chuyển thể cải lương NSƯT Ngọc Chi, NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, được công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 17 và 18/7. Đây là dự án quan trọng thứ hai của Nhà hát Cải lương Việt Nam được trình diện khán giả trong năm nay sau tác phẩm kịch kinh điển thế giới Mê Đê do NSƯT Lê Chức dàn dựng.

Lễ kỷ niệm 1086 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Dương Đình Nghệ

Trong 2 ngày, từ 1 đến 2-5, UBND phường Thiệu Dương (TP Thanh Hóa), đã tổ chức Lễ kỷ niệm 1086 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Dương Đình Nghệ (937-2023).

Vị vua nào giết hổ dữ, khiến tướng giặc sợ hãi phát bệnh mà chết?

Xuất thân trong gia đình hào trưởng, ông có sức khỏe tráng kiệt, từng lôi trâu, đánh hổ, lãnh đạo khởi nghĩa chống đô hộ phương Bắc, khiến tướng giặc khiếp sợ.

Tìm thấy bí mật bất ngờ khi phục dựng nỏ thần của An Dương Vương

Mũi tên bay ra khỏi nỏ thần với vận tốc rất lớn khi được đặt ở vị trí đặc biệt, chỉ có vua An Dương Vương biết. Đây chính là điều mà Trọng Thủy dù đứng ngay cạnh nỏ nhưng không thể làm được.

Kỳ bí cái chết nàng 'công chúa tình báo' đầu tiên trong sử Việt

Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.

Phát hiện văn bản thần tích về Dương Tự Minh ở Phú Bình

Dương Tự Minh, vị Thủ lĩnh phủ Phú Lương, dân tộc Tày, là người có công giúp vua Lý cai quản, trấn giữ biên cương phía Bắc nước Đại Việt (thế kỷ XII). Cuộc đời và sự nghiệp của Dương Tự Minh đã được sử sách ghi chép, hình tượng của ông đã đi vào thơ ca.

Trần Đức Minh - nghệ sĩ chèo đi lên từ số 0

Không được đào tạo bài bản, song nghệ sĩ chèo Trần Đức Minh đã không ngừng nỗ lực và anh đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong chiếng chèo xứ Đông.

Tưng bừng lễ hội truyền thống làng Triều Khúc

Hàng năm, cứ từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội truyền thống nhằm tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Về làng Triều Khúc xem trai giả gái múa bồng đầu xuân

Theo các cụ cao niên trong làng, Triều Khúc là nơi Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng luyện quân để giao chiến với tướng giặc Đào Chính Bình nhà Đường Trung Quốc.

Hàng nghìn người về dự Lễ khai hội chiến thắng Xương Giang

Ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng), thành phố Bắc Giang tổ chức Lễ hội 596 năm chiến thắng Xương Giang. Đây là sự kiện quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023 của tỉnh Bắc Giang.

Quân đội nhân dân Việt Nam trên những tầm cao chiến thắng

Ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 luôn là một ngày lễ giữ một vị trí đặc biệt trong mỗi trái tim người Việt Nam.

Thánh Dực Dũng Nghĩa: Đạo quân kỳ lạ, thiện chiến bậc nhất Đại Việt

Trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược ở thế kỷ XIII, quân đội nhà Trần sở hữu một đạo quân cực kỳ thiện chiến, trung thành, là nỗi khiếp sợ của đội quân hùng mạnh phía Bắc. Đó là Thánh Dực Dũng Nghĩa.

Chuyện của hoa

Ngày xưa… ở một làng có một bà mẹ. Bà mẹ sinh được mười người con trai. Làng của mẹ bị giặc chiếm đóng. Người cha của mười anh con trai bị giặc giết ngay từ ngày đầu tiên, khi chúng tiến vào làng. Mười người con trai của bà vào đội quân chống giặc.

Đất Vó Ngựa quê tôi

Nhà tôi chuyển về Vó Ngựa (nay thuộc phường Tân Thành, TP. Thái Nguyên) từ năm 1972, khi tôi mới bốn tuổi. Bố tôi làm căn nhà bé tẹo trên nửa quả đồi, xung quanh cây cối rậm rạp, bảo: Ở đây cho an toàn. Cùng sự phát triển không ngừng của thành phố, mỗi bước chân, mỗi nẻo đường của đất Vó Ngựa đều chứa đựng những kỷ niệm vui, buồn của tuổi thơ tôi.

Đình Phạm Xá - nơi lưu giữ nhiều hiện vật quý

Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Phạm Xá ở xã Ngô Quyền (Thanh Miện, Hải Dương) đến nay vẫn còn lưu giữ được nét cổ kính với nhiều hiện vật cổ giá trị.

Đình Ruối - nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử Việt Nam

Di tích lịch sử - văn hóa Đình Ruối, thôn Ngọc Chuế, xã Yên Nghĩa (Ý Yên) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận xếp hạng năm 1992. Đình thờ Kiến Quốc phu nhân Lương Thị Minh Nguyệt cùng chồng là Đinh Công Tuấn. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Ảnh hưởng của truyền thống quê hương, gia đình đối với sự hình thành tư tưởng yêu nước, cách mạng của đồng chí Lê Duẩn

Quảng Trị, vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu nước, cách mạng và sâu nặng nghĩa tình. Từ mảnh đất này, thế hệ nối tiếp thế hệ đã phát huy truyền thống, làm rạng danh quê hương, có nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến giành độc lập, tự do cho dân tộc và trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Tổng Bí thư Lê Duẩn là người con ưu tú của quê hương Quảng Trị, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, người học trò xuất sắc, gần gũi và tin cậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc đời đồng chí là biểu tượng sáng ngời về nhân cách, tài năng và trí tuệ Việt Nam; là kết tinh những truyền thống quý báu của quê hương Quảng Trị, dòng họ và gia đình.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội đình Khênh

Để thực hiện phòng, chống dịch Covid-19, lễ hội đình Khênh, xã Văn Sơn (Lạc Sơn) năm nay tạm dừng hoạt động liên quan đến phần hội. Các nghi lễ thờ cúng vẫn diễn ra trang trọng, đầy đủ, đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng dân tộc Mường trên địa bàn.

Vì sao 8/3 trở thành Ngày Quốc tế Phụ nữ?

Hơn một thế kỷ qua, 8/3 trở thành Ngày Quốc tế phụ nữ, tuy nhiên giới trẻ bây giờ không nhiều người biết nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa của ngày này.

Lễ đình Khênh, xã Văn Sơn

Từ ngày 12 - 13/2 (tức ngày 12, 13 tháng Giêng Âm lịch), UBND xã Văn Sơn (Lạc Sơn) tổ chức lễ đình Khênh năm 2022.

Vua Việt nào giết hổ dữ, khiến tướng giặc sợ phát bệnh mà chết?

Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Phùng Hưng vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Tương truyền, lúc trẻ, ông đã giết chết một con hổ dữ cứu dân lành.

Tam quốc công Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt - những người con ứu tú của xứ Thanh

Tam quốc công Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt vốn xuất thân từ một gia đình có nhiều đời làm quan. Cụ tổ là Đinh Thỉnh, người sách Thúy Cối, huyện Thủy Nguyên (nay là vùng Mỹ Lâm, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc), làm quan đến chức Thái úy, dự ban Phò mã, giúp triều Trần, được tặng Mục Huệ Đại vương, sinh con trai là Đinh Tôn Nhân, chức Thái úy Bình Chương sự, Bỉnh Tài hầu, lấy em gái Vua Lê Thái Tổ húy Ngọc Vị, được phong Quốc phu nhân sinh 3 người con: Trưởng nam Đinh Lễ, thứ nam Đinh Bồ, con trai út Đinh Liệt.

Bí ẩn cái chết nàng 'công chúa tình báo' đầu tiên trong lịch sử VN

Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.

Đình Thọ Xuyên - Nơi thờ thành hoàng Khai Thông

Đình Thọ Xuyên (xã Lam Sơn, Thanh Miện) thờ thành hoàng làng Khai Thông thời Hùng Vương, có công trị thủy nhập điền và giúp Phù Đổng Thiên Vương đánh giặc Ân.

Danh tướng Vũ Cố và kỳ tích trong trận chiến núi Mã Yên

Vũ Cố (1395-1446) quê xã Vũ Xá, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, đạo Sơn Nam (Thanh Thủy, Thanh Liêm ngày nay) là một tướng tài trong Bộ chỉ huy của nghĩa quân Lam Sơn khi tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Núi Mã Yên (Mã Yên Sơn) gần ải Chi Lăng, Lạng Sơn, có vị trí vô cùng hiểm yếu, là nơi vị tướng tài quê hương Hà Nam - Vũ Cố lập kỳ tích chém đầu tướng giặc Liễu Thăng, góp công lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược nửa đầu thế kỷ XV.

Người cửu vạn bến Phà Đen

Trân trọng giới thiệu thơ của Vũ Bình Lục.

Cuốn sách về cuộc đời nhiều tranh cãi của tướng giết giặc Dương Tam Kha

Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của Lễ hội đình Khênh

Được phục dựng từ năm 2018, đây là lễ hội truyền thống tín ngưỡng dân gian gắn liền với đình Khênh nằm dưới chân núi Khụ Khênh. Lễ hội thường tổ chức vào ngày 12, 13 tháng Giêng theo lịch Mường (tức ngày 13, 14 tháng Giêng âm lịch).

Vua Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này'.