Mặc dù đã 70 tuổi, người nông dân vẫn chăm chỉ trồng cây và lao động hăng say để tìm niềm vui trong cuộc sống, bất ngờ thu lãi hàng tỷ đồng.
Gần 10 năm không được áp thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với phân bón, ngành nông nghiệp bị 'thiệt đơn, thiệt kép', giảm sức cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Một trong những chính sách mà HTX được ưu đãi là chính sách thuế. Tuy nhiên, nhiều HTX chưa vận dụng các chính sách này một cách hiệu quả để giảm chi phí, thúc đẩy sản xuất trong khi quá trình phổ biến, hỗ trợ HTX tiếp cận các chính sách này vẫn còn chưa thực chất.
Nhờ ứng dụng các công nghệ mới như công nghệ sinh học, tự động hóa trong sản xuất và quản lý nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp sản xuất với tiêu thụ trong giai đoạn hội nhập... đã hình thành nhiều chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ giúp nâng tầm giá trị nông sản.
Hiện nay cả nước đang có trên 4.000 hợp tác xã tham gia liên kết theo chuỗi giá trị (chiếm gần 13% tổng số hợp tác xã) với các hình thức liên kết chuỗi giá trị phát triển đa dạng theo các công đoạn trong chuỗi giá trị nông sản.
Chính sách miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với phân bón đang gây tác dụng ngược, làm tăng giá thành sản xuất nông sản. Hợp tác xã (HTX) hoạt động trong khâu sơ chế nông sản hiện được áp dụng 'không khai, không tính thuế giá trị gia tăng', khiến toàn bộ chi phí đầu vào không được trừ khi tính thuế thu nhập, dẫn đến không khuyến khích các tập đoàn kinh tế tham gia chuỗi giá trị nông sản…
Theo Thứ trưởng NN-PTNT Phùng Đức Tiến, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp đạt doanh thu từ trăm triệu tới hàng tỉ đồng mỗi năm nhờ sản xuất gắn với chuỗi giá trị
Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã góp phần quan trọng giúp các mặt hàng nông sản Việt Nam chinh phục các thị trường quốc tế, tạo nên chuỗi giá trị nông sản bền vững.
Các công nghệ mới như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, tự động hóa trong sản xuất và quản lý nông nghiệp sẽ giúp tăng năng suất, giảm chi phí và bảo vệ môi trường.
Để thúc đẩy tiêu thụ nông sản một cách tốt nhất và nâng cao giá trị cho nông sản Việt, việc phát triển hiệu quả và bền vững chuỗi giá trị nông sản là vấn đề sống còn trong tái cơ cấu nông nghiệp hiện nay.
BHXH bắt buộc bổ sung thêm các nhóm đối tượng tham gia, trong khi BHXH tự nguyện thêm nhiều chế độ hấp dẫn, trong đó có chế độ thai sản. Điều này được kỳ vọng sẽ có thêm hàng triệu người dân tham gia vào lưới an sinh xã hội.
Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra chương trình 'Diễn đàn Hợp tác xã quốc gia' với chủ đề 'Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm'.
Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề 'Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm' sẽ chính thức diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 11/4. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ tháng hành động vì HTX và kỷ niệm Ngày Hợp tác xã Việt Nam (11/4).
Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ về tư duy sản xuất, hướng tới đa giá trị, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đồng thời mỗi ngành hàng phát triển các chuỗi giá trị là điều cần thiết. Trong đó, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có vai trò quan trọng về liên kết, phát triển chuỗi liên kết một cách bền vững.
Sau giai đoạn khó khăn trong năm 2023, điều gì sẽ giúp cho 'sức khỏe' của doanh nghiệp nhỏ và vừa, cùng các hợp tác xã có bước đột phá để trở nên vững mạnh hơn trong năm Giáp Thìn 2024? Hãy cùng Tạp chí Kinh Doanh ghi nhận ý kiến của chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp, lãnh đạo hợp tác xã xoay quanh vấn đề này.
Một ngày đầu Xuân, bên ấm trà, TS. Nguyễn Tấn Bình - Viện trưởng Viện nghiên cứu Khoa học Lãnh đạo và Quản trị Doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Tp.HCM đã cuộc trao đổi thẳng thắn với Tạp chí Kinh Doanh về những trăn trở của ông đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như các hợp tác xã. Ông đặt trọn niềm tin rằng, sẽ có bước đột phá xoay chuyển dòng tiền để khu vực này vững sức chống đỡ khó khăn và tăng cơ hội 'cất cánh' trong năm 2024.
Có một thực tế nan giải thường thấy ở các HTX hiện nay là thiếu nhân lực, nhân lực 'già hóa' trong khi đó lại khó tuyển thêm được nhân lực mới đã qua đào tạo. Điều này khiến cho nhiều HTX khó khăn trong phát triển sản xuất, mở rộng quy mô thị trường...
Nói tới Lục Ngạn, nhiều người sẽ nhắc ngay tới thương hiệu trái cây chủ lực là vải thiều. Nhưng ở huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang này còn có những loại trái cây với hương vị đặc biệt đang đem tới nguồn thu nhập từ trăm triệu tới hàng tỷ đồng cho nông dân, đó là chuối và ổi.
Theo Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Cao Xuân Thu, hợp tác xã (HTX) phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp Việt Nam thoát khỏi tình cảnh manh mún, nhỏ lẻ, tự phát.
Trong bối cảnh mới, có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nhất là phát triển bền vững.
Sáng ngày 24/11, tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, quận Ba Đình, TP. Hà Nội diễn ra Diễn đàn Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững do Tạp chí Kinh doanh thuộc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức. Chương trình Diễn đàn có sự đồng hành của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (PVFCCo).
Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.
Dưới sự chỉ đạo của Liên minh HTX Việt Nam, sáng 24/11, Diễn đàn 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững' do Tạp chí Kinh Doanh tổ chức đã chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Ngày 24/11, Diễn đàn 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững' do Tạp chí Kinh Doanh tổ chức sẽ diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 29/8/2023, tại Hà Nội, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị/ Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển cho nhà báo Bùi Văn Khương.
Ngày 29/8/2023, tại Hà Nội, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị/ Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển cho nhà báo Bùi Văn Khương.
Ngày 29/8, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị/Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển cho nhà báo Bùi Văn Khương.
Liên kết vùng dù là vấn đề đã được nói đến rất nhiều, nhưng thực tế vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức. Sự hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong vùng mới mang tính đơn lẻ, chưa khai thác, phát huy được hết tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương; hoạt động hợp tác của các địa phương trong vùng chưa đa dạng...
Liên kết giữa doanh nghiệp với hợp tác xã, bà con nông dân luôn là chủ đề nóng vì đằng sau đó là sự tin tưởng, sẵn sàng hợp tác với nhau để đưa nông sản Việt đi xa. Và không quá nếu nói rằng, liên kết vùng, liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi sẽ giúp nông sản Việt thu về giá trị tỷ USD, cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương dựa trên sản phẩm thế mạnh.
Liên kết vùng phải theo hướng kinh tế tri thức, kinh tế xanh, bảo vệ môi trường và tiếp cận với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, phát triển các ngành hàng có hàm lượng công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn…
'Tôi hy vọng các địa phương sẽ có sự dẫn dắt mạnh hơn trong liên kết vùng, để là điểm tựa cho doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX) đi vào guồng máy liên kết, cùng nhau kéo sức tăng trưởng kinh tế phục hồi tốt và vươn lên tầm cao mới'
Ngày 3/8 tại Hà Nội, Tạp chí Kinh doanh tổ chức diễn đàn 'Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương'.
Các vùng trên cả nước nói chung đều thiếu các cơ chế, chính sách phát triển liên kết vùng, nhất là trong hợp tác phát triển kinh tế và giải quyết những vấn đề mang tính liên tỉnh, liên vùng.
Hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong vùng mới mang tính đơn lẻ, chưa khai thác, phát huy được hết tiềm năng, thế mạnh từng địa phương. Những hạn chế này đã làm giảm hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động liên kết vùng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, liên kết vùng không chỉ giúp doanh nghiệp, HTX nắm bắt thị trường mà còn đưa sản phẩm thế mạnh địa phương tới hệ thống phân phối.
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, việc thành lập Hội đồng điều phối cho từng vùng kinh tế - xã hội là cần thiết song chưa đủ, do các địa phương còn thiếu động lực và thể chế đủ mạnh để cùng liên kết hành động.
Sáng 3/8, Tạp chí Kinh Doanh tổ chức Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương, tại TP. Hà Nội.
Việc phát triển mô hình liên kết vùng từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm ở các địa phương đang ngày một phát triển, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế.
Chuỗi giá trị sản phẩm liên kết vùng là yếu tố quan trọng đặc biệt để bảo đảm cho liên kết vùng có hiệu quả nhưng lại là khâu chưa được thể hiện rõ trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch liên kết vùng. Theo đó, việc đẩy mạnh liên kết vùng và hỗ trợ quảng bá, kết nối cung cầu hàng hóa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân nắm bắt tình hình cung-cầu thị trường có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 3/8, tại khách sạn Hà Nội Daewoo (Hà Nội) sẽ diễn ra Diễn đàn 'Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương' do Tạp chí Kinh Doanh tổ chức.
Sáng ngày 11/7, tại Hà Nội, Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển/Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị (Cơ quan ngôn luận của Viện Đào Tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế - IDE) đã tổ chức lễ trao giải cuộc thi tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Ngày 11/7, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE), Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị, Tạp chí Kinh doanh và Phát triển tổ chức Lễ trao giải cuộc thi Tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Nhóm tác giả của Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Tác phẩm báo chí 'Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp'.
Được mệnh danh là loại trái 'siêu thực phẩm, siêu dinh dưỡng', được trồng khắp Việt Nam, lại ra trái quanh năm và còn là một biểu tượng văn hóa - lịch sử, gắn liền với câu chuyện cuộc đời của nữ anh hùng Võ Thị Sáu. Thế nhưng quả Lêkima (quả trứng gà) có vẻ như đang bị lãng quên trên thị trường trái cây Việt cho đến khi xuất hiện một Startup gắn liền với loại quả này.
Nhân dịp Xuân Quý Mão 2023, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có những chia sẻ với Tạp chí Kinh doanh (VnBusiness) về một năm đã qua và cả những kỳ vọng cho năm mới. Đặc biệt, 'Tư lệnh' ngành Nông nghiệp đã gửi đi thông điệp năm 2023 tới nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp, đó là hãy bắt đầu dấn thân cho hành trình thay đổi để phát triển nông nghiệp bền vững và trách nhiệm.
Tại Diễn đàn 'Đẩy mạnh liên kết vùng - tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã' do Tạp chí Kinh doanh (Vnbusiness) tổ chức ngày 26/10, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Để mở rộng thị trường đầu ra cho nông sản, cần phát huy được sự phối hợp giữa doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và nhà quản lý.
Làm sao để cùng một mặt hàng nông sản nhưng bán được giá cao hơn, cung ứng với khối lượng lớn và thường xuyên trong thời gian dài? Bài toán này chỉ được giải quyết khi đẩy mạnh liên kết vùng gắn với việc xây dựng vùng nguyên liệu tập trung.
Liên kết vùng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã (HTX) cần có 'nhạc trưởng' để tái phân công và đề xuất những giải pháp đột phá.
Liên kết vùng, kết nối tiêu thụ sản phẩm giữa các hợp tác xã với doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa bền vững, thiếu 'nhạc trưởng' đứng ra điều phối khiến mắt xích liên kết…
Ngày 26/10, tại Hà Nội diễn ra Diễn đàn 'Đẩy mạnh liên kết vùng - tăng tốc phát triển kinh tế: Kết nối tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, hợp tác xã'.