Kể từ tháng 7 đến nay, Công ty TNHH Tập đoàn Bất động sản Hằng Đại (Evergrande Real Estate) hàng đầu Trung Quốc đã bị cưỡng chế thi hành hơn 4,6 tỷ NDT (636 triệu USD).
Triển vọng trong trung hạn của giá quặng sắt khá u ám, khi tính tới cuối tháng 5, biên lợi nhuận của ngành thép ở Trung Quốc vẫn ở mức âm.
Trung Quốc đang nghiên cứu một loạt các biện pháp mới để hỗ trợ thị trường bất động sản sau khi các chính sách hiện tại không thể duy trì sự phục hồi của lĩnh vực này.
Tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận tái cơ cấu nợ với các chủ nợ nước ngoài. Thỏa thuận được đánh giá có thể giúp tập đoàn này giải quyết khoản nợ khổng lồ.
Tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã đạt thỏa thuận tái cơ cấu nợ với các chủ nợ quốc tế. Thỏa thuận được đánh giá có thể giúp tập đoàn này giải quyết khoản nợ khổng lồ.
Tập đoàn bất động sản khổng lồ của Trung Quốc Evergrande có kế hoạch trong ngày 22/3 công bố các điều khoản đạt được với các trái chủ quốc tế về tái cơ cấu nợ nước ngoài.
Động thái mới nhất này được hy vọng đưa đến nguồn vốn cho thị trường, vực dậy nhiều công ty.
Bóng đá Trung Quốc đang sống trong những ngày u ám, và việc cầu thủ Ricardo Goulart sắp hoàn tất thủ tục từ bỏ quốc tịch Trung Quốc càng khiến họ đau đớn vì nhớ lại khoảng thời gian ném tiền qua cửa sổ.
Trong báo cáo ngày 3/2, ông Thomas Helbling, phó giám đốc phụ trách khu vực Châu Á Thái Bình Dương của IMF, nhận định chính phủ Trung Quốc cần phải làm nhiều hơn để có thể khắc phục được các vấn đề trong ngành bất động sản của mình.
Theo Bloomberg Billionaires Index, giá trị tài sản ròng của Hứa Gia Ấn, Chủ tịch tập đoàn bất động sản China Evergrande, đã giảm gần 93%. Từng là người giàu thứ hai ở châu Á, tài sản của chủ tịch Hưa Gia Ấn đã giảm từ 42 tỷ USD vào năm 2017 xuống còn khoảng 3 tỷ USD.
Theo báo Liên hợp buổi sáng, mặc dù Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách nới lỏng, nhưng xu hướng suy giảm của ngành bất động sản vẫn chưa thấy dấu hiệu đảo chiều.
Nhà chức trách Trung Quốc vừa công bố các biện pháp giải cứu ngành bất động sản, trong bối cảnh Bắc Kinh đang tìm cách thúc đẩy kinh tế.
Lâm vào cảnh khó khăn do nợ nần chồng chất, ông lớn bất động sản đã phải rao bán cả khu đất định xây trụ sở.
Theo tạp chí Forbes, tổng giá trị tài sản ròng của 100 người giàu nhất Trung Quốc năm 2022 đã giảm 39% so với năm trước.
Sự can thiệp ngày càng sâu của chính quyền các tỉnh ở Trung Quốc vào thị trường bất động sản đang làm dấy lên lo ngại một vụ vỡ nợ từ các công ty tài chính trực thuộc.
Vụ vỡ nợ của CIFI, một trong những nhà phát triển nhà ở tư nhân của Trung Quốc được nhà nước bảo lãnh phát hành trái phiếu nhân dân tệ, cho thấy không còn công ty bất động sản nào được xem là an toàn trong cuộc khủng hoảng hiện nay.
Ngày 11/10, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's đã rút xếp hạng tín nhiệm đối với hai tập đoàn bất động sản lớn của Trung Quốc là Evergrande và Kaisa với lý do không có đầy đủ thông tin về hai doanh nghiệp này.
Theo tính toán của hãng tin Reuters dựa trên dữ liệu chính thức, đầu tư bất động sản trong tháng 8 đã giảm 13,8%, tốc độ giảm nhanh nhất kể từ tháng 12/2021.
Việc khách mua nhà đồng loạt ngừng trả nợ thế chấp ngân hàng đã phơi bày những rủi ro tích tụ trên thị trường bất động sản của Trung Quốc trong hai thập kỷ qua
Từng là nhà phát triển bất động sản hàng đầu tại Trung Quốc, kế hoạch tái cơ cấu nợ của Evergrande được xem như một khuôn mẫu khả thi cho những công ty khác.
Evergrande Nanchang- công ty con của Evergrande, nhà phát triển bất động sản rơi vào khủng hoảng nợ của Trung Quốc- đã không trả được các khoản vay của mình và phải trả cho bên bảo lãnh 1,1 tỷ USD.
Theo hãng tin Reuters, Trung Quốc có kế hoạch lập một quỹ trong lĩnh vực bất động sản nhằm hỗ trợ các công ty giải quyết cuộc khủng hoảng nợ. Quy mô mục tiêu của quỹ là 300 tỷ nhân dân tệ (44 tỷ USD).
Evergrande mới đây đã thông báo sa thải Giám đốc điều hành Xia Haijun và Giám đốc tài chính Pan Darong sau một cuộc điều tra nội bộ.
Người mua nhà tại 22 thành phố của Trung Quốc đang từ chối thanh toán các khoản vay thế chấp vì không bàn giao nhà đúng hạn. Cuộc khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc đang ngày một leo thang, lan rộng sang cả lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Evergrande vẫn chưa công bố kết quả kinh doanh năm 2021 và dừng tiết lộ doanh số bán trong năm ngoái, khiến các nhà đầu tư và các nhà phân tích phải dự đoán về tình hình hiện nay của tập đoàn này.
Các đại diện Trung Quốc ngày càng tụt lại ở AFC Champions League khi những ngoại binh hàng đầu dịch chuyển về phía tây châu lục.
Các lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc đang bất đồng về chiến dịch chỉnh đốn lĩnh vực bất động sản và điều này cho thấy Bắc Kinh đang đứng trước các sự lựa chọn khó khăn trong nỗ lực củng cố động lực tăng trưởng kinh tế.
'Suốt từ năm 2008 đến nay, thị trường chứng khoán đã trải qua 4 lần như vậy mà không thấy sụp đổ gì cả, vẫn cứ tiến lên. Và lần này cũng sẽ vậy thôi' - TS Lê Xuân Nghĩa nhận định.
Lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết, 3 công ty con của Tập đoàn Tân Hoàng Minh không báo cáo về các đợt phát hành trái phiếu.
Kể từ năm 2021, vị Chủ tịch của Evergrande đã nhiều lần cam kết sẽ nỗ lực hết sức để tiếp tục công việc xây dựng, đảm bảo việc giao nhà cho khách hàng.
Liên tiếp các sự kiện từ xung đột chính trị, tới lạm phát và dịch bệnh đã khiến cho giá đồng tăng trưởng ổn định từ đầu năm. Dù vậy, những yếu tố hỗ trợ cho giá khó có thể duy trì trong khoảng thời gian dài.
Giá nhà mới ở Trung Quốc tăng lần đầu tiên kể từ tháng 9. Trong tháng Một, giá nhà tại 70 thành phố lớn của Trung Quốc tăng trung bình 0,1% so với tháng trước, trái ngược với mức giảm 0,2% trong tháng 12.
Dù nguy cơ bong bóng bất động sản không xảy ra trên diện rộng, song theo nhiều chuyên gia, rủi ro vỡ những 'quả bong bóng nhỏ' ở nhiều địa phương vẫn luôn hiện hữu.