Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Người dân tham gia lễ hội bắt cá Vực Rào ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) quan niệm rằng, ai bắt được cá to hoặc nhiều cá gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu.
Lễ hội đánh bắt cá Vực Rào (xã Xuân Viên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức thường niên khi người dân hoàn tất thu hoạch mùa màng, mang đậm màu sắc dân gian. Lễ hội đánh cá Vực Rào ra đời và tồn tại đến nay khoảng ba trăm năm.
Sau tiếng trống khai hội, hàng nghìn người dân ở Hà Tĩnh lao xuống đầm nước rộng lớn để đánh bắt cá cầu may. Đây là lễ hội truyền thống của địa phương tồn tại gần 300 năm qua.
Sáng 4-6, tại xã Xuân Viên (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã diễn ra lễ hội truyền thống đánh cá Vực Rào năm 2023. Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân khắp các địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An đã nô nức tập trung về khu vực đầm Vực Rào tham dự lễ hội.
Lễ hội đánh cá Vực Rào tại xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là một lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của người dân nơi đây từ bao đời nay. Lễ hội đang diễn ra hôm nay (4.6) với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
Sau tiếng trống khai hội, hàng nghìn người mang theo ngư cụ lao xuống đầm Vực Rào tham gia đánh bắt cá để cầu may.
Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn là Quang Tĩnh Hoàng thái hậu - Đức bà Hoàng Càn được tổ chức trang trọng tại đền Cả (ở xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), thu hút sự tham gia của hơn 200 người dân.
Chả biết thời xưa thì thế nào, nhưng từ khi lớn lên, tôi chẳng hề thấy quê mình có lễ hội gì sất.
Sáng 10-2 (20 tháng Giêng năm Quý Mão), tại di tích nghệ thuật chùa Quảng Phúc - Nhuệ Hổ khai mạc lễ hội truyền thống xuân Quý Mão 2023.
Những màn đấu nảy lửa của các 'ông cầu' làm mãn nhãn người xem tại lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Mặc dù, thời tiết mưa nhưng vòng chung kết Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023 vẫn thu hút hàng vạn du khách xem hội và cổ vũ.
Trong 2 ngày 4 và 5/2/2023 (tức ngày 14, 15 tháng Giêng, Xuân Quý Mão), tại đình Vĩnh Trụ (thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân), Ban quản lý di tích cùng cán bộ và nhân dân thị trấn, long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình làng và Kỷ niệm 30 năm đón Bằng công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia (1993-2023), đón nhận Quyết định của UBND tỉnh Hà Nam, công nhận Khu di tích lịch sử, văn hóa đình Vĩnh Trụ là điểm du lịch trên địa bàn tỉnh từ ngày 22/12/2022.
Những 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg được người dân lần lượt rước vào đình để dâng tế Thành hoàng làng.
Tối 3-2, hàng ngàn người dân và du khách kéo về xã La Phù (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) xem nghi thức rước ông lợn
Tối 3/2 (tức 13 tháng Giêng), 'ông lợn' nặng 220 kg được dân làng La Phù rước tới đình làng tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.
Lễ rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, tối 3/2 (13 tháng Giêng).
Đêm ngày 13 tháng Giêng, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Năm nay, lễ hội thu hút hàng nghìn người đến tham dự.
17 'ông lợn' nặng trên 200 kg được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống ngày 13/1 Âm lịch (tức 3/2).
Từ đêm 3/2 đến rạng sáng 4/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200kg đã được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng.
Tối 3/2 (tức 13 tháng Giêng năm Quý Mão) hàng ngàn người dân đổ về xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) để xem lễ rước 17 'ông lợn' dâng tế thành hoàng.
Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra Lễ hội Cầu ngư năm 2023.
Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển của Thừa Thiên-Huế, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.
Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra lễ hội Cầu ngư năm 2023. Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển địa phương, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.
Sáng 2/2/2023, Lễ hội Cầu ngư năm 2023 được tổ chức tại đình làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Tôi gặp nghệ nhân hát Xoan Nguyễn Thị Lịch và phường hát An Thái trong Lễ rước cây nêu trên phố cổ Hà Nội. Bà bảo, hát Xoan với bà thấm đẫm từ ngày thơ bé. Mười ba tuổi, bà đã thuộc làu gần hết 14 làn điệu cổ và trở thành đào nương trẻ nhất vùng…
Những phiên chợ Xuân từ xa xưa đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người Việt. Sau Tết đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai
Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).
'Quýt Đan Hà, gà Nga Phó' là câu cổ ngữ nói về giống quýt ngon nổi tiếng ở xã Đan Hà (nay là xã Đan Thượng), huyện Hạ Hòa và gà thờ làng Nga Phó (nay là làng Văn Phú), thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê cũng là sản vật vang danh khắp vùng miền, được dân làng chuẩn bị công phu để dâng cúng tổ tiên và Thành hoàng làng mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Sáng nay 9-12 (16 tháng 11 âm lịch), đình thần Dĩ An, thuộc tỉnh Bình Dương - một trong những ngôi đình lớn của Đông Nam Bộ đã long trọng đón khách mở hội Kỳ Yên xây chầu đại bội cúng Thành hoàng Bổn cảnh, theo phong tục cổ truyền.
Sau lời công bố bắt đầu lễ hội, hàng nghìn người hú lớn rồi ào xuống vực đánh bắt cá.
Xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa hiện có 3 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia và 7 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, tại đây còn có nhiều giếng cổ và nhà cổ.
Hội cù truyền thống là một hoạt động văn hóa thể thao mang đậm nét cổ truyền, tôn vinh tinh thần thượng võ của người dân phường Đồng Phú, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Nằm ở trung tâm thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh), di tích đình Đầm Hà là một địa chỉ văn hóa tâm linh thu hút đông đảo nhân dân trong tỉnh cũng như du khách gần xa.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dù không còn giữ được kiến trúc vốn có, nhưng với người dân khu La Tỉnh nói riêng, thị trấn Tứ Kỳ nói chung, đình La Tỉnh vẫn mang một giá trị tinh thần lớn lao.
Nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt, xã Hiền Lương Hạ Hòa (Phú Thọ), Đền Mẫu Âu Cơ là một công trình lịch sử văn hóa đặc biệt, là biểu tượng của tinh thần yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
Xứ Thanh là vùng đất có nhiều giá trị văn hóa làng rực rỡ kết tụ thành truyền thống vững bền, vừa mang tính biểu trưng, vừa chuẩn hóa thành những khái niệm; 'cái nôi' sinh dưỡng hiền tài - nguyên khí của quốc gia. Ở mỗi thôn, làng mang tính cố kết cộng đồng chặt chẽ khiến cho cái 'tiểu triều đình' ấy mãi mãi bền vững, phát lộ như một sức mạnh đầy nội lực, 'bất khả chiến bại' trước thiên tai, địch họa...
Mỗi lần lên sới tập, để trâu chọi hưng phấn, húc nhau máu lửa trên sới thì nài trâu phải có bí kíp riêng, ngoài việc cho trâu ăn ngon thì các nài còn cho trâu uống bia để kích thích tinh thần trâu chọi.
Theo Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, chương trình văn hóa 'Tết Việt - Tết phố 2021' sẽ diễn ra từ ngày 6/2 (tức 25 tháng Chạp) đến hết ngày 28/2 với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức chương trình hoạt động văn hóa với chủ đề 'Tết Việt-Tết Phố.'
Sau khi chủ tịch xã hô khẩu lệnh, hàng trăm người cầm dụng cụ nơm, lưới, vó... nhào xuống đầm nước bắt cá.
Sau tiếng trống khai hội, người già, trẻ em mang theo nơm, lưới ào ào lao xuống đầm Vực Rào (Hà Tĩnh) bì bõm bắt cá cầu may.
Sáng 14-6, hàng ngàn người dân từ nhiều địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An mang theo các loại dụng cụ kéo về khu vực đầm Vực Rào ở địa bàn xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh để cùng tham gia lễ hội đánh cá Đồng Hoa (hay còn gọi là lễ hội đánh cá Vực Rào).
n hẹn, sáng ngày 14/6, hàng trăm người dân lại nô nức về Đầm Vực, thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vào hội đánh cá Đồng Hoa, tạo thành nét truyền thống đặc sắc…